Danh mục

Báo cáo tư vấn: Đánh giá một số tác động về môi trường, kinh tế và xã hội của chính sách về buôn bán động thực vật hoang dã ở Việt Nam

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.74 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo xác định các ưu điểm, thiếu sót và các tồn tại về nội dung, khả năng thực thi và tác động của chính sách buôn bán động thực vật hoang dã của Việt Nam đối với môi trường, kinh tế và xã hội trong thời gian qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tư vấn: Đánh giá một số tác động về môi trường, kinh tế và xã hội của chính sách về buôn bán động thực vật hoang dã ở Việt NamUNCTADBÁO CÁO TƯ VẤNĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÁC ĐỘNG VỀ MÔI TRƯỜNG,KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA CHÍNH SÁCH VỀ BUÔN BÁNĐỘNG THỰC VẬT HOANG DÃ Ở VIỆT NAMHÀ NỘI, 2007UNCTADBÁO CÁO TƯ VẤNĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÁC ĐỘNG VỀ MÔI TRƯỜNG,KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA CHÍNH SÁCH VỀ BUÔN BÁNĐỘNG THỰC VẬT HOANG DÃ Ở VIỆT NAMHÀ NỘI, 2007Đây là báo cáo tư vấn của dự án “Nâng cao năng lực quốc gia trong đánh giá các chính sáchbuôn bán động, thực vật hoang dã nhằm hỗ trợ Công ước về Buôn bán Quốc tế Các loàiĐộng, Thực vật bị Đe dọa” do Cộng đồng Châu Âu (EU) và Mạng lưới Học viện Quốc tếGeneva (GIAN) tài trợ, thông qua Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP) vàBan Thư ký của CITES.Cơ quan thực hiệnCơ quan Khoa học CITES Việt Nam - Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môitrường, Đại học Quốc gia Hà Nội và Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam - Cục Kiểmlâm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.Cơ quan phối hợp thực hiệnCác cơ quan khoa học CITES Việt Nam, Bộ Thương mại, Cục Khai thác và Bảo vệNguồn lợi Thủy sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Hải quan, Viện Chứngchỉ Rừng Bền vững, Đại học Nông nghiệp Hà Nội và Viện Sinh học Nhiệt đới.Cơ quan hỗ trợ kỹ thuậtChương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP), Ban Thư ký của Công ước vềBuôn bán Quốc tế Các loài Động, Thực vật Hoang dã Nguy cấp (CITES) và ViệnNghiên cứu về Phát triển Genève (IUED)Cơ quan tài trợCộng đồng Châu Âu (EU) và Mạng lưới Học viện Quốc tế Geneva (GIAN)Trích dẫn báo cáoNguyễn Mạnh Hà, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Song, Hoàng Văn Thắng, Nguyễn HữuDũng, Phạm Ngọc Tuấn, Trần Thị Hoa và Đoàng Cảnh (2008). Báo cáo về đánh giámột số tác động về môi trường, kinh tế và xã hội của các chính sách quốc gia về buônbán động vật, thực vật hoang dã ở Việt Nam. CRES/FPD/UNEP/CITES/IUED, HàNội, Việt Nam.Báo cáo này chỉ phản ánh quan điểm đánh giá của tác giả, không bao hàm các nhận định vàquan điểm của Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Cục Kiểm lâm, Ban Thư kýCITES, Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc hay cơ quan nào khác.Các bản đồ nêu trong báo cáo chỉ để mô tả địa danh hoặc nhằm nhấn mạnh các kết quả đánhgiá mà không mang ý nghĩa về mặt phân định lãnh thổ hay mục đích nào khác.Tài liệu này có thể được tái bản hoặc xuất bản một phần hoặc toàn bộ vì mục đích khoa học,giáo dục hoặc bảo tồn mà không cần xin phép, nhưng cần trích dẫn đầy đủ. Cần có sự đồng ýcủa Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội khi tái bảnhoặc xuất bản vì mục đích thương mại.Lời cảm ơnBáo cáo đã được thực hiện nhờ sự ủng hộ, giúp đỡ và tham gia tích cực của các cơ quan nhưVăn phòng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, BộTài nguyên và Môi trường, Bộ Thủy sản, Bộ Thương mại, Tổng cục Hải quan, Cục Kiểm lâm,Cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản, các chi cục kiểm lâm, chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản, chicục hải quan của các tỉnh và thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, An Giang, Kiên Giang, VĩnhPhúc, Ninh Bình, Sơn La, Hà Tĩnh; các vườn quốc gia Cúc Phương, Cát Tiên; các trung tâmcứu hộ động vật Sóc Sơn, Cúc Phương, Củ Chi; các công ty, chủ trang trại và gia đình nuôi,trồng động, thực vật hoang dã. Nhóm đánh giá trân trọng sự giúp đỡ quý báu đó.Hoạt động đánh giá đã nhận được sự giúp đỡ về kỹ thuật và tài chính của Chương trình Môitrường của Liên Hợp Quốc (UNEP), Hội nghị của Liên Hợp Quốc về Thương mại và Pháttriển (UNCTAD), Ban Thư ký Công ước về Buôn bán Quốc tế Các loài Động, Thực vậtHoang dã Nguy cấp (CITES), Viện Nghiên cứu Phát triển Geneva (IUED). Nhóm đánh giácũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến một số cá nhân như ông Peter Bille Larsen (IUED), bàMarceil Yeater (Trưởng ban Pháp chế, Ban Thư ký CITES), ông Benjamin Lee Simmons (cánbộ pháp chế, UNEP), ông Asad Naqvi (cán bộ chương trình, UNEP).Chúng tôi xin đặc biệt cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại họcQuốc gia Hà Nội và Cục Kiểm lâm, Bộ Nồng nghiệp và Phát triển Nông thôn đã tạo mọi điềukiện thuận lợi để cho nhóm đánh giá hoàn thành được công việc trong điều kiện tốt nhất.Chúng tôi xin cảm ơn các cá nhân, các chuyên gia đã có những đóng góp ý kiến để hoàn thiệnbáo cáo này, đó là ông Peter Bille Larsen, ông Lương Văn Lĩnh, ông Nguyễn Bá Thụ, bà VũThu Hạnh, ông Chu Tiến Vĩnh, ông Tô Đình Mai và ông Võ Thanh Giang.Nhóm tác giảCác chữ viết tắtBBĐTVHD:CBD:CITES:CRES:ĐTVHD:FPD:FIPI:GIAN:GNP:GDP:HFI:IUCN:IUED:KBTTN:KHHĐQG:Buôn bán động, thực vật hoang dãCông ước về Đa dạng Sinh họcCông ước về Buôn bán Quốc tế Các loài Động, Thực vật Nguy cấpTrung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà NộiĐộng, thực vật hoang dãCục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViện Điều tra Quy hoạch RừngMạng lưới Học thuật Quốc tế GenevaTổng thu nhập quốc dânTổng thu nhập quốc nộiChỉ số phát tiển co ...

Tài liệu được xem nhiều: