![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) QUY HOẠCH VÙNG NGUYÊN LIỆU CHO CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU TỈNH BÌNH PHƯỚC
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 718.44 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đất đai được sử dụng cho các ngành, các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội. Việc mở rộng các khu công nghiệp, các khu chế xuất, việc mở rộng các đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nông lâm ngư nghiệp,... đều phải sử dụng đất đai. Để đảm bảo cân đối trong việc phân bổ đất đai cho các ngành, các lĩnh vực, tránh sự chồng chéo và lãng phí, cần coi trọng công tác quy hoạch và kế hoạch hóa sử dụng đất đai và có sự phối hợp chặt chẽ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) QUY HOẠCH VÙNG NGUYÊN LIỆU CHO CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU TỈNH BÌNH PHƯỚC " HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) QUY HOẠCH VÙNG NGUYÊN LIỆU CHO CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngô Minh Thụy Khoa Quản lý Đất đai và Bất động sản, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Abstract: Geographic Information System (GIS) is defined as an information system that is used to input, store, retrieve, manipulate, analyse and output geographically referenced data or geospatial data, in order to support decision making for planning and management of land use, natural resources, environment, transportation, urban facilities, and other administrative records. Recently, GIS has been widely used in the field of agricultural development planning. Because of it being as a powerful tool, this study aims at applying GIS in modelling spatial planning to identify suitable areas of growing cashew nut in order to provide material for cashew nut processing factories located in Binh Phuoc province. This spatial planning model is developed through five major steps as follows: Identifying suitability factors, scoring factors, weighting factors, creating data, developing a suitable model, and output evaluation. The result of this study has developed a spatial planning model to support identifying suitable areas as well as producing land use planning for cashew nut plantation in Binh Phuoc province. More importantly, the developed spatial planning model is not only applicable for cashew nut – grown land use planning within the study area but also for other regions. Keywords: GIS, cashew nut processing factory, land use planning, Binh Phuoc province. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai được sử dụng cho các ngành, các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội. Việc mở rộng các khu công nghiệp, các khu chế xuất, việc mở rộng các đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nông lâm ngư nghiệp,... đều phải sử dụng đất đai. Để đảm bảo cân đối trong việc phân bổ đất đai cho các ngành, các lĩnh vực, tránh sự chồng chéo và lãng phí, cần coi trọng công tác quy hoạch và kế hoạch hóa sử dụng đất đai và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành trong công tác quy hoạch và kế hoạch hóa đất đai. Trong những năm qua, tỉnh Bình Phước có chuyển biến mạnh trong sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng đất của các ngành ngày càng tăng, đặc biệt là các ngành Công nghiệp, Xây dựng, Thương mại - Dịch vụ, chính điều này đã gây sức ép rất lớn đối với đất nông nghiệp trong đó có đất trồng điều. Mặc khác người nông dân trồng trọt chạy theo thị trường dẫn đến diện tích trồng cây điều không ổn định dẫn đến sản lượng hạt điều phục vụ cho các nhà máy chế biến hạt điều không đảm bảo và ổn định. Vì vậy quy hoạch vùng nguyên liệu ổn định phục vụ cho các nhà máy chế biến hạt điều là rất cần thiết. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin thì công nghệ GIS (Geograhic Information System) bắt đầu hình thành từ những năm 60 của thế kỷ 20 cũng đã có được những bước tiến dài trên toàn thế giới, được ứng dụng ở đa lĩnh vực, đa ngành nghề và đã trở thành một công cụ trợ giúp ra quyết định trong nhiều hoạt động kinh tế xã hội, quốc phòng của nhiều quốc gia trên thế giới. Thông qua chức năng thu thập, quản lý, truy vấn phân tích và tích hợp các thông tin được gắn liền với một nền hình học bản đồ nhất quán, GIS thậm chí 244 HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011 còn được coi là một công cụ trợ giúp quyết định cực kỳ hiệu quả cho các cơ quan chính phủ, các nhà quản lý và hoạch định chính sách, các doanh nghiệp và cả từng cá nhân. Do đó, để đảm bảo sản xuất ổn định của các nhà máy chế biến hạt điều trước mắt cũng như lâu dài, phải thực hiện quy hoạch vùng nguyên liệu. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả đề xuất nghiên cứu: “Ứng dụng công nghệ thông tin địa lý (GIS) quy hoạch vùng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến hạt điều, tỉnh Bình Phước”. 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu Trên cơ sở mục đích nghiên cứu đã được xác định, nội dung nghiên cứu tập trung vào các vấn đề sau: - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết: tìm hiểu nghiên cứu công nghệ GIS, hệ hỗ trợ ra quyết định (DSS, SDSS); - Tìm hiểu, đánh giá các thực thể và hệ thống các tiêu chuẩn tham gia vào bài toán quy hoạch: yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội; - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, phương pháp tính toán trọng số cho từng tiêu chuẩn, hình thành các mức đánh giá để lựa chọn vị trí bố trí đất trồng điều; - Mô hình hóa bài toán quy hoạch vùng nguyên liệu trong GIS. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp mô hình hóa; - Phương pháp phân tích không gian; - Phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn kết hợp phương pháp chuyên gia để lượng hóa các tiêu chuẩn, xác định bộ trọng số cho các tiêu chuẩn; - Phương pháp nghiên cứu theo tài liệu; - Phương pháp điều tra; - Phương pháp luận đánh giá đất đai theo FAO; - Phương pháp phân tích thống kê. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Phân tích thiết kế mô hình 3.1.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng Trên cơ sở đánh giá về yếu tố sinh lý của cây điều và điều kiện về kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu, chúng tôi đã xác định các yếu tố ảnh hưởng đến bài toán quy hoạch cụ thể như sau: - Yếu tố tự nhiên: thổ nhưỡng, độ dày tầng đất (tầng dày), độ dốc, độ cao; - Yếu tố kinh tế - xã hội: hiện trạng sử dụng đất, khoảng cách từ vùng nguyên liệu đến trung tâm, quy hoạch ngành (quy hoạch giao thông, quy hoạch đường điện, quy hoạch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) QUY HOẠCH VÙNG NGUYÊN LIỆU CHO CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU TỈNH BÌNH PHƯỚC " HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) QUY HOẠCH VÙNG NGUYÊN LIỆU CHO CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngô Minh Thụy Khoa Quản lý Đất đai và Bất động sản, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Abstract: Geographic Information System (GIS) is defined as an information system that is used to input, store, retrieve, manipulate, analyse and output geographically referenced data or geospatial data, in order to support decision making for planning and management of land use, natural resources, environment, transportation, urban facilities, and other administrative records. Recently, GIS has been widely used in the field of agricultural development planning. Because of it being as a powerful tool, this study aims at applying GIS in modelling spatial planning to identify suitable areas of growing cashew nut in order to provide material for cashew nut processing factories located in Binh Phuoc province. This spatial planning model is developed through five major steps as follows: Identifying suitability factors, scoring factors, weighting factors, creating data, developing a suitable model, and output evaluation. The result of this study has developed a spatial planning model to support identifying suitable areas as well as producing land use planning for cashew nut plantation in Binh Phuoc province. More importantly, the developed spatial planning model is not only applicable for cashew nut – grown land use planning within the study area but also for other regions. Keywords: GIS, cashew nut processing factory, land use planning, Binh Phuoc province. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai được sử dụng cho các ngành, các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội. Việc mở rộng các khu công nghiệp, các khu chế xuất, việc mở rộng các đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nông lâm ngư nghiệp,... đều phải sử dụng đất đai. Để đảm bảo cân đối trong việc phân bổ đất đai cho các ngành, các lĩnh vực, tránh sự chồng chéo và lãng phí, cần coi trọng công tác quy hoạch và kế hoạch hóa sử dụng đất đai và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành trong công tác quy hoạch và kế hoạch hóa đất đai. Trong những năm qua, tỉnh Bình Phước có chuyển biến mạnh trong sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng đất của các ngành ngày càng tăng, đặc biệt là các ngành Công nghiệp, Xây dựng, Thương mại - Dịch vụ, chính điều này đã gây sức ép rất lớn đối với đất nông nghiệp trong đó có đất trồng điều. Mặc khác người nông dân trồng trọt chạy theo thị trường dẫn đến diện tích trồng cây điều không ổn định dẫn đến sản lượng hạt điều phục vụ cho các nhà máy chế biến hạt điều không đảm bảo và ổn định. Vì vậy quy hoạch vùng nguyên liệu ổn định phục vụ cho các nhà máy chế biến hạt điều là rất cần thiết. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin thì công nghệ GIS (Geograhic Information System) bắt đầu hình thành từ những năm 60 của thế kỷ 20 cũng đã có được những bước tiến dài trên toàn thế giới, được ứng dụng ở đa lĩnh vực, đa ngành nghề và đã trở thành một công cụ trợ giúp ra quyết định trong nhiều hoạt động kinh tế xã hội, quốc phòng của nhiều quốc gia trên thế giới. Thông qua chức năng thu thập, quản lý, truy vấn phân tích và tích hợp các thông tin được gắn liền với một nền hình học bản đồ nhất quán, GIS thậm chí 244 HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011 còn được coi là một công cụ trợ giúp quyết định cực kỳ hiệu quả cho các cơ quan chính phủ, các nhà quản lý và hoạch định chính sách, các doanh nghiệp và cả từng cá nhân. Do đó, để đảm bảo sản xuất ổn định của các nhà máy chế biến hạt điều trước mắt cũng như lâu dài, phải thực hiện quy hoạch vùng nguyên liệu. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả đề xuất nghiên cứu: “Ứng dụng công nghệ thông tin địa lý (GIS) quy hoạch vùng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến hạt điều, tỉnh Bình Phước”. 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu Trên cơ sở mục đích nghiên cứu đã được xác định, nội dung nghiên cứu tập trung vào các vấn đề sau: - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết: tìm hiểu nghiên cứu công nghệ GIS, hệ hỗ trợ ra quyết định (DSS, SDSS); - Tìm hiểu, đánh giá các thực thể và hệ thống các tiêu chuẩn tham gia vào bài toán quy hoạch: yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội; - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, phương pháp tính toán trọng số cho từng tiêu chuẩn, hình thành các mức đánh giá để lựa chọn vị trí bố trí đất trồng điều; - Mô hình hóa bài toán quy hoạch vùng nguyên liệu trong GIS. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp mô hình hóa; - Phương pháp phân tích không gian; - Phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn kết hợp phương pháp chuyên gia để lượng hóa các tiêu chuẩn, xác định bộ trọng số cho các tiêu chuẩn; - Phương pháp nghiên cứu theo tài liệu; - Phương pháp điều tra; - Phương pháp luận đánh giá đất đai theo FAO; - Phương pháp phân tích thống kê. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Phân tích thiết kế mô hình 3.1.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng Trên cơ sở đánh giá về yếu tố sinh lý của cây điều và điều kiện về kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu, chúng tôi đã xác định các yếu tố ảnh hưởng đến bài toán quy hoạch cụ thể như sau: - Yếu tố tự nhiên: thổ nhưỡng, độ dày tầng đất (tầng dày), độ dốc, độ cao; - Yếu tố kinh tế - xã hội: hiện trạng sử dụng đất, khoảng cách từ vùng nguyên liệu đến trung tâm, quy hoạch ngành (quy hoạch giao thông, quy hoạch đường điện, quy hoạch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ứng dụng GIS nghiên cứu khoa học hệ thống thông tin địa lý quan trắc môi trường quy hoạch bản đồ quản lý đất đaiTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1595 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
4 trang 478 0 0
-
83 trang 416 0 0
-
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 285 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 278 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 238 0 0