Báo cáo ỨNG DỤNG GIS/GPS ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG THU GOM TRUNG CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 974.01 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong công cuộc đổi mới, quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đô thị hóa đi đôi với áp lực gia tăng dân số khiến nước ta đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng và phổ biến dẫn tới suy thoái môi trường đất, nước, không khí, đặc biệt là tại các đô thị lớn lượng CTR – rác – ngày càng gia tăng cùng với tốc độ gia tăng dân số và đô thị hóa. Cần Thơ là một khu vực đô thị trực thuộc trung ương với dân số...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " ỨNG DỤNG GIS/GPS ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG THU GOM TRUNG CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ " HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011 ỨNG DỤNG GIS/GPS ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG THU GOM TRUNG CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ (GIS/GPS APPLICATION FOR ASSESSING MUNICIPAL SOLID WASTE COLLECTION AND TRANSFER SYSTEM: CASE STUDY IN CAN THO CITY) Nguyễn Thị Lành1, Nguyễn Hiếu Trung1, Nguyễn Phúc Thanh1,2, và Yasuhiro Matsui2 1 Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên nhiên - Đại học Cần Thơ 2 Khoa sau Đại học về Quản lý Môi Trường – Đại học Okayama, Nhật Bản Abstract: This paper describes a new approach for monitoring, assessing, and managing municipal solid waste collection and transfer system, which using gis/gps application, field survey and mapping. a case study was conducted to evaluate the current status and operational efficiency of municipal solid waste collection and transfer system, especially door-to-door collection by handcart in can tho city. a two-week survey of 35 handcarts, 5 mini trucks and 3 trucks at 10 transfer stations was carried out. the results identified existing problems, weak- points, and improper activities. Moreover, the interesting results from this study are expected to provide a gis tool for monitoring and managing municipal solid waste collection and transfer system for waste managers and policy decision makers. Keywords: GIS, GPS, municipal solid waste, collection, transfer, meeting point.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong công cuộc đổi mới, quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đô thị hóa đi đôi với áplực gia tăng dân số khiến nước ta đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càngtrầm trọng và phổ biến dẫn tới suy thoái môi trường đất, nước, không khí, đặc biệt là tại cácđô thị lớn lượng CTR – rác – ngày càng gia tăng cùng với tốc độ gia tăng dân số và đô thịhóa. Cần Thơ là một khu vực đô thị trực thuộc trung ương với dân số 1.189.600 (2009) vàdiện tích 1.401,60 km² (Tổng cục Thống kê, 2010). Lượng CTR phát sinh trong Cần Thơ đãvà đang tăng đều đặn trong thập kỷ qua, CTR được thu gom từ các hộ gia đình khoảng 880 -900 m3/ngày chỉ chiếm khoảng 50 - 60% chất thải phát sinh của toàn thành phố (Công tyCông trình Đô thị TP Cần Thơ, 2010), bởi vì chỉ có chất thải ở các quận trung tâm được thugom và tỷ lệ khoảng 70 - 90% (European Commission 2009). Ngày nay GIS được ứng dụng phổ biến trong việc quản lý và xử lý các vấn đề kinh tế,xã hội và môi trường (Trần Vĩnh Phước vcs., 2003). Ví dụ như ứng dụng GIS/GPS trong quantrắc và quản lý CTR nhằm phân tích dựa trên vị trí các nguồn thải, chế độ thủy văn, địa hìnhđất gió, đường xá, v.v để quy hoạch tuyến vận chuyển, nơi tập trung, nơi xử lý chất thải, v.v.Có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy vai trò quan trọng của GIS trong việc quản lý và quihoạch các vấn đề liên quan quản lý và xử lý CTR đô thị. Trong số đó, Nguyễn Tiến Hoàngvsc. (2010) đã nghiên cứu hai vấn đề: xây dựng cơ sở dữ liệu GIS về hệ thống thu gom CTRvà ứng dụng GIS thử nghiệm sắp xếp lại hệ thống thùng rác hiện tại. Đây là căn cứ quan trọngđể thành phố tiến hành điều chỉnh quy hoạch mạng lưới thu gom CTR hợp lý. Một nghiên cứuđiển hình khác của Wilson và Vincent (2008) cũng sử dụng thiết bị GPS thu thập dữ liệu vàđánh giá hiệu quả hoạt động của trạm trung chuyển. Trong nghiên cứu này tác giả ứng dụng GIS/GPS quan trắc và quản lý CTR nhằm đánhgiá hiện trạng hiệu quả hoạt động của hệ thống thu gom – trung chuyển CTR bằng xe kéo tay, 77 HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011xe tải nhỏ và xe ép. Qua đó phân tích những khó khăn và thuận lợi của hệ thống hiện tại vàlàm cơ sở cho những nghiên cứu chuyên sâu trong tương lai. Hiệu quả hoạt động của hệ thốngthu gom – trung chuyển CTR bằng các phương tiện khác nhau như trên được đánh giá thôngqua các thông số thu gom trên một đơn vị thể tích hoặc một đơn vị khối lượng, cụ thể: thờigian, đoạn đường, vận tốc.Hiện trạng hệ thống thu gom và trung chuyển CTR ở thành phố Cần Thơ Hiện nay việc thu gom CTR sinh hoạt diễn ra định kỳ hàng ngày, bắt đầu lúc 18:00 vàkết thúc lúc 22:00 (riêng tuyến Nguyễn Văn Cừ nối dài, Trần Hoàng Na, Tầm Vu, v.v thugom từ 8:00 – 15:00). Nghe kẻng mang đổ Bỏ trước Xe kéo Xe cửa nhà tay ép Tập trung Thùng chứa tại 1 nơi CTR Hộ dân công cộng Điểm hẹn Bãi rác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " ỨNG DỤNG GIS/GPS ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG THU GOM TRUNG CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ " HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011 ỨNG DỤNG GIS/GPS ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG THU GOM TRUNG CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ (GIS/GPS APPLICATION FOR ASSESSING MUNICIPAL SOLID WASTE COLLECTION AND TRANSFER SYSTEM: CASE STUDY IN CAN THO CITY) Nguyễn Thị Lành1, Nguyễn Hiếu Trung1, Nguyễn Phúc Thanh1,2, và Yasuhiro Matsui2 1 Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên nhiên - Đại học Cần Thơ 2 Khoa sau Đại học về Quản lý Môi Trường – Đại học Okayama, Nhật Bản Abstract: This paper describes a new approach for monitoring, assessing, and managing municipal solid waste collection and transfer system, which using gis/gps application, field survey and mapping. a case study was conducted to evaluate the current status and operational efficiency of municipal solid waste collection and transfer system, especially door-to-door collection by handcart in can tho city. a two-week survey of 35 handcarts, 5 mini trucks and 3 trucks at 10 transfer stations was carried out. the results identified existing problems, weak- points, and improper activities. Moreover, the interesting results from this study are expected to provide a gis tool for monitoring and managing municipal solid waste collection and transfer system for waste managers and policy decision makers. Keywords: GIS, GPS, municipal solid waste, collection, transfer, meeting point.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong công cuộc đổi mới, quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đô thị hóa đi đôi với áplực gia tăng dân số khiến nước ta đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càngtrầm trọng và phổ biến dẫn tới suy thoái môi trường đất, nước, không khí, đặc biệt là tại cácđô thị lớn lượng CTR – rác – ngày càng gia tăng cùng với tốc độ gia tăng dân số và đô thịhóa. Cần Thơ là một khu vực đô thị trực thuộc trung ương với dân số 1.189.600 (2009) vàdiện tích 1.401,60 km² (Tổng cục Thống kê, 2010). Lượng CTR phát sinh trong Cần Thơ đãvà đang tăng đều đặn trong thập kỷ qua, CTR được thu gom từ các hộ gia đình khoảng 880 -900 m3/ngày chỉ chiếm khoảng 50 - 60% chất thải phát sinh của toàn thành phố (Công tyCông trình Đô thị TP Cần Thơ, 2010), bởi vì chỉ có chất thải ở các quận trung tâm được thugom và tỷ lệ khoảng 70 - 90% (European Commission 2009). Ngày nay GIS được ứng dụng phổ biến trong việc quản lý và xử lý các vấn đề kinh tế,xã hội và môi trường (Trần Vĩnh Phước vcs., 2003). Ví dụ như ứng dụng GIS/GPS trong quantrắc và quản lý CTR nhằm phân tích dựa trên vị trí các nguồn thải, chế độ thủy văn, địa hìnhđất gió, đường xá, v.v để quy hoạch tuyến vận chuyển, nơi tập trung, nơi xử lý chất thải, v.v.Có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy vai trò quan trọng của GIS trong việc quản lý và quihoạch các vấn đề liên quan quản lý và xử lý CTR đô thị. Trong số đó, Nguyễn Tiến Hoàngvsc. (2010) đã nghiên cứu hai vấn đề: xây dựng cơ sở dữ liệu GIS về hệ thống thu gom CTRvà ứng dụng GIS thử nghiệm sắp xếp lại hệ thống thùng rác hiện tại. Đây là căn cứ quan trọngđể thành phố tiến hành điều chỉnh quy hoạch mạng lưới thu gom CTR hợp lý. Một nghiên cứuđiển hình khác của Wilson và Vincent (2008) cũng sử dụng thiết bị GPS thu thập dữ liệu vàđánh giá hiệu quả hoạt động của trạm trung chuyển. Trong nghiên cứu này tác giả ứng dụng GIS/GPS quan trắc và quản lý CTR nhằm đánhgiá hiện trạng hiệu quả hoạt động của hệ thống thu gom – trung chuyển CTR bằng xe kéo tay, 77 HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011xe tải nhỏ và xe ép. Qua đó phân tích những khó khăn và thuận lợi của hệ thống hiện tại vàlàm cơ sở cho những nghiên cứu chuyên sâu trong tương lai. Hiệu quả hoạt động của hệ thốngthu gom – trung chuyển CTR bằng các phương tiện khác nhau như trên được đánh giá thôngqua các thông số thu gom trên một đơn vị thể tích hoặc một đơn vị khối lượng, cụ thể: thờigian, đoạn đường, vận tốc.Hiện trạng hệ thống thu gom và trung chuyển CTR ở thành phố Cần Thơ Hiện nay việc thu gom CTR sinh hoạt diễn ra định kỳ hàng ngày, bắt đầu lúc 18:00 vàkết thúc lúc 22:00 (riêng tuyến Nguyễn Văn Cừ nối dài, Trần Hoàng Na, Tầm Vu, v.v thugom từ 8:00 – 15:00). Nghe kẻng mang đổ Bỏ trước Xe kéo Xe cửa nhà tay ép Tập trung Thùng chứa tại 1 nơi CTR Hộ dân công cộng Điểm hẹn Bãi rác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ứng dụng GIS nghiên cứu khoa học hệ thống thông tin địa lý quan trắc môi trường quy hoạch bản đồ quản lý đất đaiTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1558 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 498 0 0 -
4 trang 462 0 0
-
83 trang 409 0 0
-
57 trang 343 0 0
-
33 trang 335 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 275 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
29 trang 231 0 0