Danh mục

Báo cáo ỨNG DỤNG GIS TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XÓI MÒN ĐẤT TẠI LƯU VỰC SÔNG ĐA TAM TỈNH LÂM ĐỒNG

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xói mòn là hiện tượng di chuyển đất bởi nước mưa, bởi gió dưới tác động của trọng lực lên bề mặt của đất (Ellison,1944). Trong vài thập niên gần đây ở nước ta hiện tượng xói mòn đang xảy ra rộng hơn cả về diện và lượng (Số liệu thống kê đến năm 2008 của bộ tài nguyên môi trường cho thấy Việt Nam có khoảng 25 triệu hecta đất dốc, nguy cơ xói mòn và rửa trôi rất lớn khoảng 10 tấn/ha/năm)[9]. Riêng đối với lưu vực sông Đa Tam, các hoạt động của con người hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " ỨNG DỤNG GIS TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XÓI MÒN ĐẤT TẠI LƯU VỰC SÔNG ĐA TAM TỈNH LÂM ĐỒNG " HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011 ỨNG DỤNG GIS TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XÓI MÒN ĐẤT TẠI LƯU VỰC SÔNG ĐA TAM TỈNH LÂM ĐỒNG (ASSESSING SOIL EROSION IN DA TAM WATERSHED, LAM DONG PROVINCE USING GIS TECHNIQUE) Lê Hoàng Tú(1), Nguyễn Duy Liêm(1), Trương Phước Minh(2), Nguyễn Kim Lợi(1) (1) Bộ môn Thông tin Địa lý Ứng dụng, Khoa Môi trường và Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh (2) Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Email: nguyenkimloi@gmail.com Abstract: This study is aimed at assessing factors contributing to on site soil erosion in Da Tam watershed, Lam Dong province using Geographic Information System (GIS) technique. The main aim in this investigation is how to apply GIS and USLE (Universal Soil Loss Equation) to estimate on site soil erosion in Da Tam watershed. The results of this research found that the average potential on site soil erosion in Da Tam watershed was 132,736 ton/ha/yr and the on site soil erosion in Da Tam watershed based on existing land use was 17,770 ton/ha/yr. Keywords: GIS, USLE, Soil Erosion, Da Tam Watershed, Lam Dong Province.1. GIỚI THIỆU Xói mòn là hiện tượng di chuyển đất bởi nước mưa, bởi gió dưới tác động của trọng lựclên bề mặt của đất (Ellison,1944). Trong vài thập niên gần đây ở nước ta hiện tượng xói mònđang xảy ra rộng hơn cả về diện và lượng (Số liệu thống kê đến năm 2008 của bộ tài nguyênmôi trường cho thấy Việt Nam có khoảng 25 triệu hecta đất dốc, nguy cơ xói mòn và rửa trôirất lớn khoảng 10 tấn/ha/năm)[9]. Riêng đối với lưu vực sông Đa Tam, các hoạt động của conngười hiện nay đã và đang tác động tiêu cực đến tình hình xói mòn trong lưu vực. Trong lưuvực, có hồ Tuyền Lâm là một địa danh du lịch nổi tiếng, một trong các nguồn cung cấp nướcsinh hoạt, sản xuất quan trọng của thành phố Đà Lạt và các vùng phụ cận. Do đó cần cónhững tính toán, ước lượng về nguy cơ xói mòn để làm cở sở cho việc quy hoạch và sử dụngcác nguồn tài nguyên đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững. Có nhiều hướng tiếp cận và phương pháp khác nhau trong việc nghiên cứu vấn đề xóimòn đất. Xu hướng phổ biến hiện nay là nghiên cứu xói mòn theo hướng mô hình hóa diễn tảđộng lực của quá trình xói mòn và nghiên cứu xói mòn kết hợp với các khoa học khác, chủyếu để tìm hiểu quá trình cũng như tác động của xói mòn lên môi trường nhằm có được cácbiện pháp chống xói mòn khả thi. Có nhiều mô hình phục vụ cho việc tính toán xói mòn đượcphát triển dựa trên phương trình USLE ở nhiều nơi trên thế giới như: mô hình MUSLE(William, 1975), mô hình ANSWERS (Beasley và cộng sự, 1980), mô hình SLEMSA(Elwell, 1981), mô hình SOILOSS (Rosewell, 1993), mô hình RUSLE (Renard, 1997), môhình MUSLE [13]. Các mô hình này đều có những ưu điểm, hạn chế trong tính toán lượng đấtxói mòn. Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn dữ liệu nên mục tiêu của nghiên cứu này là xácđịnh, đánh giá xói mòn tiềm năng cũng như hiện trạng xói mòn cho lưu vực sông Đa Tam sửdụng phương trình USLE và GIS.146 HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 20112. KHU VỰC NGHIÊN CỨU Lưu vực sông Đa Tam hay lưu vực Đa Tam (LVĐT) thuộc hệ thống lưu vực sông ĐồngNai. Theo ranh giới hành chính, LVĐT nằm trên ranh giới của thành phố Đà Lạt, huyện ĐứcTrọng, huyện Đơn Dương và Lâm Hà trong địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Tổng diện tích tự nhiêncủa lưu vực khoảng 48.402 ha [12]. Tọa độ địa lý: Kinh độ:108022’26’’ – 108033’35” kinhĐông, Vĩ độ: 11045’12” – 11057’6” vĩ Bắc. Hình 1: Vị trí địa lý lưu vực sông Đa Tam LVĐT nằm trên cao nguyên Lang Biang, độ cao từ 960 – 1800 m so với mực nước biển.Địa hình trong lưu vực tương đối phức tạp. Trên cơ sở tác động của các yếu tố trong quá trìnhhình thành đất và nhất là đặc điểm về địa chất (đá mẹ), tại LVĐT có 9 đơn vị đất [7]:Bảng 1: Các đơn vị đất trong LVĐT Tên Kí hiệu Diện tích (ha) Đất phù sa có tầng loang lổ Pf 175,88 Đất phù suối Py 849,08 Đất nâu thẫm trên đá bazan Ru 173,34 Đất nâu đỏ trên đá bazan Fk 4.861,68 Đất nâu vàng trên đá bazan Fu 622,83 Đất nâu vàng trên đá macma trung tính Fd 24.860,96 Đất đỏ vàng trên đá granit Fa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: