Báo cáo ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ CHO QUY HOẠCH SINH THÁI TẠI LƯU VỰC SÔNG ĐA DÂNG, TỈNH LÂM ĐỒNG
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 610.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước là một tài nguyên vô hạn về mặt số lượng nhưng hữu hạn về mặt chất lượng. Chất lượng nguồn nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có các yếu tố tự nhiên bao gồm: địa chất, đất, địa hình, thảm thực vật, quần thể động thực vật hoang dã và khí hậu. Nhưng yếu tố quan trọng hơn gây ra các vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng nước chính là các hoạt động của con người như: chặt phá rừng, sự thay đổi loại hình sử dụng đất (quá trình đô thị hóa, công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ CHO QUY HOẠCH SINH THÁI TẠI LƯU VỰC SÔNG ĐA DÂNG, TỈNH LÂM ĐỒNG " HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ CHO QUY HOẠCH SINH THÁI TẠI LƯU VỰC SÔNG ĐA DÂNG, TỈNH LÂM ĐỒNG (APPLYING SWAT MODEL FOR ASSESSING WATER QUALITY FOR ECOLOGICAL PLANNING IN DA DANG WATERSHED, LAM DONG PROVINCE, VIETNAM) Nguyễn Thị Mai, Lê Hoàng Tú, Nguyễn Kim Lợi Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM Email: nguyenkimloi@gmail.com Abtract: Water is a resource with important implications in the life and production. But now human with their activities (deforestation, agriculture, urban development ...) has adverse effects on the quality of water resources, especially water in the river. Therefore, work needed now is to assess water quality in rivers. On the other hand, the problem of water resources management must be systematic and based on the boundaries of the basin. This is the basis for effective management of water resources for social and economic development sustainable. The article chose study area is Da Dang river basin, a major river in Lam Dong province. Water quality in the basin was evaluated based on the SWAT model (Soil and Water Assessment Tool). This model was integrated into ArcGIS software through ArcSWAT tool. The data needed for research was obtained from various sources including topographic data (DEM), land use, soil and climate. Through the research results can be somewhat quantified surface water quality in the basin. Keywords: Water Quality, Da Dang watershed, Lam Dong province, SWAT. 1. GIỚI THIỆU Nước là một tài nguyên vô hạn về mặt số lượng nhưng hữu hạn về mặt chất lượng. Chất lượng nguồn nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có các yếu tố tự nhiên bao gồm: địa chất, đất, địa hình, thảm thực vật, quần thể động thực vật hoang dã và khí hậu. Nhưng yếu tố quan trọng hơn gây ra các vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng nước chính là các hoạt động của con người như: chặt phá rừng, sự thay đổi loại hình sử dụng đất (quá trình đô thị hóa, công nghiệp hoá), nhận thức của người dân về vấn đề môi trường còn chưa cao (sử dụng nông dược và phân bón hóa học trong sản xuất nông nghiệp)... Ở nước ta trong những năm trở lại đây, chất lượng nguồn nước mặt ngày càng bị ô nhiễm. Lưu vực sông Đa Dâng nằm ở phía Tây thành phố Đà Lạt. Trong những năm trở lại đây tại lưu vực các loại hình sử dụng đất đã có nhiều sự biến động (sự mở rộng của thành phố Đà Lạt, chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp, trồng cây công nghiệp…) hay khai thác cát trên lưu vực. Chính những biến động này đã ảnh hưởng, tác động đến chất lượng nguồn nước mặt trong lưu vực. Nguy cơ ô nhiễm nguồn nước mặt là rất có khả năng. Do đó, mục tiêu của nghiên cứu là xác định chất lượng nguồn nước trong lưu vực. Nhằm làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp trong quy hoạch sinh thái lưu vực Đa Dâng góp phần làm hạn chế ô nhiễm môi trường phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội bền vững cho khu vực nghiên cứu. 195 HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011 2. KHU VỰC NGHIÊN CỨU Lưu vực sông Đa Dâng là một nhánh sông lớn thuộc thượng nguồn lưu vực sông Đồng Nai nằm trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Diện tích lưu vực khoảng 43.153 ha. Tọa độ địa lý: Kinh độ từ 108010’00’’ đến 108025’15” kinh Đông, Vĩ độ từ 11041’45” đến 11059’55” vĩ Bắc. Lưu vực sông Đa Dâng nằm trong cao nguyên Lang Biang ở độ cao từ 734 – 171 m so với mực nước biển. Địa hình trong lưu vực thấp dần theo chiều Bắc Nam. Do ảnh hưởng của độ cao (734 – 1711m) và rừng thông, nên lưu vực Đa Dâng mang nhiều đặc tính của miền ôn đới. Nhiệt độ trung bình 12–29°C, nhiệt độ cao nhất chưa bao giờ quá 30°C và thấp nhất không dưới 5°C. Lưu vực Đa Dâng có mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4. Lượng mưa trung bình năm là 1602 –1732 mm và độ ẩm 88%. Kinh tế trong lưu vực chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp và du lịch (2010). Hình 1. Vị trí lưu vực sông Đa Dâng Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Đất nông nghiệp 21.156,16 Đất phi nông nghiệp 7.990,21 Đất lâm nghiệp 14.006,63 Tổng 43.153,00 Hình 2. Biểu đồ thống kê loại hình sử dụng đất lưu vực Đa Dâng năm 2010 196 HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011 Về mặt thổ nhưỡng, trong lưu vực có 14 loại đất như Bảng 1. Bảng 1. Loại đất trong lưu vực Đa Dâng STT Loại đất 1 Đất đỏ chua giàu mùn 2 Đất đỏ nghèo bazờ 3 Đất đỏ nghèo bazờ sỏi sạn 4 Đất nâu đỏ nghèo bazờ 5 Đất xám 6 Đất xám đỏ vàng 7 Đất xám giàu mùn tích nhôm 8 Đất xám rất chua 9 Đất xám rất chua sỏi sạn nông 10 Đất xám tầng mặt giàu mùn, chua 11 Đất glây chua 12 Đất glây đọng nước 13 Đất glây sỏi sạn nông 14 Đất phù sa glây Hình 3. Bản đồ thổ nhưỡng lưu vực Đa Dâng 3. PHƯƠNG PHÁP, VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU Để đánh giá chất lượng nước tại lưu vực sông Đa Dâng chúng tôi sử dụng mô hình đánh giá đất và nước (Soil and Water Assessment Tool-SWAT). Ngoài ra đễ hỗ trợ cho mô hình SWAT chúng tôi còn ứng dụng công nghệ thông tin địa lý (GIS- Geographic Information System) hỗ trợ xử lý các dữ liệu đầu vào của mô h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ CHO QUY HOẠCH SINH THÁI TẠI LƯU VỰC SÔNG ĐA DÂNG, TỈNH LÂM ĐỒNG " HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ CHO QUY HOẠCH SINH THÁI TẠI LƯU VỰC SÔNG ĐA DÂNG, TỈNH LÂM ĐỒNG (APPLYING SWAT MODEL FOR ASSESSING WATER QUALITY FOR ECOLOGICAL PLANNING IN DA DANG WATERSHED, LAM DONG PROVINCE, VIETNAM) Nguyễn Thị Mai, Lê Hoàng Tú, Nguyễn Kim Lợi Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM Email: nguyenkimloi@gmail.com Abtract: Water is a resource with important implications in the life and production. But now human with their activities (deforestation, agriculture, urban development ...) has adverse effects on the quality of water resources, especially water in the river. Therefore, work needed now is to assess water quality in rivers. On the other hand, the problem of water resources management must be systematic and based on the boundaries of the basin. This is the basis for effective management of water resources for social and economic development sustainable. The article chose study area is Da Dang river basin, a major river in Lam Dong province. Water quality in the basin was evaluated based on the SWAT model (Soil and Water Assessment Tool). This model was integrated into ArcGIS software through ArcSWAT tool. The data needed for research was obtained from various sources including topographic data (DEM), land use, soil and climate. Through the research results can be somewhat quantified surface water quality in the basin. Keywords: Water Quality, Da Dang watershed, Lam Dong province, SWAT. 1. GIỚI THIỆU Nước là một tài nguyên vô hạn về mặt số lượng nhưng hữu hạn về mặt chất lượng. Chất lượng nguồn nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có các yếu tố tự nhiên bao gồm: địa chất, đất, địa hình, thảm thực vật, quần thể động thực vật hoang dã và khí hậu. Nhưng yếu tố quan trọng hơn gây ra các vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng nước chính là các hoạt động của con người như: chặt phá rừng, sự thay đổi loại hình sử dụng đất (quá trình đô thị hóa, công nghiệp hoá), nhận thức của người dân về vấn đề môi trường còn chưa cao (sử dụng nông dược và phân bón hóa học trong sản xuất nông nghiệp)... Ở nước ta trong những năm trở lại đây, chất lượng nguồn nước mặt ngày càng bị ô nhiễm. Lưu vực sông Đa Dâng nằm ở phía Tây thành phố Đà Lạt. Trong những năm trở lại đây tại lưu vực các loại hình sử dụng đất đã có nhiều sự biến động (sự mở rộng của thành phố Đà Lạt, chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp, trồng cây công nghiệp…) hay khai thác cát trên lưu vực. Chính những biến động này đã ảnh hưởng, tác động đến chất lượng nguồn nước mặt trong lưu vực. Nguy cơ ô nhiễm nguồn nước mặt là rất có khả năng. Do đó, mục tiêu của nghiên cứu là xác định chất lượng nguồn nước trong lưu vực. Nhằm làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp trong quy hoạch sinh thái lưu vực Đa Dâng góp phần làm hạn chế ô nhiễm môi trường phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội bền vững cho khu vực nghiên cứu. 195 HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011 2. KHU VỰC NGHIÊN CỨU Lưu vực sông Đa Dâng là một nhánh sông lớn thuộc thượng nguồn lưu vực sông Đồng Nai nằm trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Diện tích lưu vực khoảng 43.153 ha. Tọa độ địa lý: Kinh độ từ 108010’00’’ đến 108025’15” kinh Đông, Vĩ độ từ 11041’45” đến 11059’55” vĩ Bắc. Lưu vực sông Đa Dâng nằm trong cao nguyên Lang Biang ở độ cao từ 734 – 171 m so với mực nước biển. Địa hình trong lưu vực thấp dần theo chiều Bắc Nam. Do ảnh hưởng của độ cao (734 – 1711m) và rừng thông, nên lưu vực Đa Dâng mang nhiều đặc tính của miền ôn đới. Nhiệt độ trung bình 12–29°C, nhiệt độ cao nhất chưa bao giờ quá 30°C và thấp nhất không dưới 5°C. Lưu vực Đa Dâng có mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4. Lượng mưa trung bình năm là 1602 –1732 mm và độ ẩm 88%. Kinh tế trong lưu vực chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp và du lịch (2010). Hình 1. Vị trí lưu vực sông Đa Dâng Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Đất nông nghiệp 21.156,16 Đất phi nông nghiệp 7.990,21 Đất lâm nghiệp 14.006,63 Tổng 43.153,00 Hình 2. Biểu đồ thống kê loại hình sử dụng đất lưu vực Đa Dâng năm 2010 196 HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011 Về mặt thổ nhưỡng, trong lưu vực có 14 loại đất như Bảng 1. Bảng 1. Loại đất trong lưu vực Đa Dâng STT Loại đất 1 Đất đỏ chua giàu mùn 2 Đất đỏ nghèo bazờ 3 Đất đỏ nghèo bazờ sỏi sạn 4 Đất nâu đỏ nghèo bazờ 5 Đất xám 6 Đất xám đỏ vàng 7 Đất xám giàu mùn tích nhôm 8 Đất xám rất chua 9 Đất xám rất chua sỏi sạn nông 10 Đất xám tầng mặt giàu mùn, chua 11 Đất glây chua 12 Đất glây đọng nước 13 Đất glây sỏi sạn nông 14 Đất phù sa glây Hình 3. Bản đồ thổ nhưỡng lưu vực Đa Dâng 3. PHƯƠNG PHÁP, VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU Để đánh giá chất lượng nước tại lưu vực sông Đa Dâng chúng tôi sử dụng mô hình đánh giá đất và nước (Soil and Water Assessment Tool-SWAT). Ngoài ra đễ hỗ trợ cho mô hình SWAT chúng tôi còn ứng dụng công nghệ thông tin địa lý (GIS- Geographic Information System) hỗ trợ xử lý các dữ liệu đầu vào của mô h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ứng dụng GIS nghiên cứu khoa học hệ thống thông tin địa lý quan trắc môi trường quy hoạch bản đồ quản lý đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1549 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
4 trang 451 0 0
-
83 trang 403 0 0
-
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 268 0 0 -
95 trang 268 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
29 trang 222 0 0