Báo cáo ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI MIỀN TRUNG VIỆT NAM
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 695.09 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biến đổi khí hậu hiện nay được đánh giá là tiêu chí thay đổi môi trường chính yếu, thực tế do biến đổi khí hậu mỗi nơi trên thế giới là nguyên nhân chính làm thay đổi chu kỳ dòng chảy như: lũ lụt, hạn hán và mưa bão. Tác động của biến đổi khí hậu được đánh giá là nghiêm trọng đến những nước đang phát triển và đặc biệt là ở Việt Nam. Các nghiên cứu gần đây cho thấy rằng Việt Nam là một trong những nước bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI MIỀN TRUNG VIỆT NAM " HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬNDỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔIKHÍ HẬU VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI MIỀN TRUNG VIỆT NAM Trường hợp nghiên cứu lưu vực sông Vu Gia, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam (ASSESSING CLIMATE CHANGE IMPACTS AND ADAPTATION IN CENTRAL VIETNAM USING SWAT AND COMMUNITY BASED APPROACH: Case study in Vu Gia watershed, Quang Nam Province, Vietnam) Nguyễn Kim Lợi(1), Hoàng Thị Thủy(1), Nguyễn Văn Trai(1), Nguyễn Thị Huyền(1) Nguyễn Thị Hồng(2), Lê Anh Tuấn(3), Nguyễn Hiếu Trung(3), Trương Phước Minh(4), Suppakorn Chinvanno(5) (1) Trường Đại học Nông Lâm TPHCM (2) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội (3) Trường Đại học Cần Thơ (4) Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng (5) Southeast Asia START Regional Center, Bangkok, Thailand Abstract: With the changes in climate, biophysical, socio-cultural, economic and technological components, paradigm shift in natural resources management are unavoidably adapt/modified to harmonize with the global changes and the local communities’ needs. This research focused on climatic change risk, vulnerability and adaptation in Dong Giang district in response to climate change impacts as case study. The Soil and Water Assessment Tool (SWAT) model was applied to assess climate, land use change and practice impacts to soil and water resources in Dong Giang district as upstream of Vu Gia watershed, Quang Nam province. This part focuses on the relationship between upstream and downstream in Vu Gia watershed and using sustainable watershed management in response to climate change in Quang Nam province, Vietnam. The research also concerns with changes in ecological and socio-economic conditions driven by climate change and human activities in Dong Giang; and adaptation measures in agricultural production and livelihoods to suit the new conditions. Keywords: Climate Change, SWAT, Vu Gia watershed, Quang Nam.1. GIỚI THIỆU Biến đổi khí hậu hiện nay được đánh giá là tiêu chí thay đổi môi trường chính yếu, thựctế do biến đổi khí hậu mỗi nơi trên thế giới là nguyên nhân chính làm thay đổi chu kỳ dòngchảy như: lũ lụt, hạn hán và mưa bão. Tác động của biến đổi khí hậu được đánh giá là nghiêmtrọng đến những nước đang phát triển và đặc biệt là ở Việt Nam. Các nghiên cứu gần đây chothấy rằng Việt Nam là một trong những nước bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu trên thếgiới (World Bank Study, Dasgupta và cộng sự.: 2007, IPCC, 2007). Sự tăng dần mực nướcbiển và nhiệt độ, thời tiết khắc nghiệt như: khô hạn, bão nhiệt đới là tất cả hình ảnh của sựtàn phá tiềm tàng tác động lên con người và nền kinh tế. Huyện Đông Giang là một trong tám huyện miền núi nằm ở phía tây của tỉnh QuảngNam- miền trung của Việt nam, cách thành phố Đà Nẵng 70 km. Vùng này thường xảy rathiên tai nghiêm trọng do bão lụt. Gần đây, nhiều sự kiện xảy ra như: trượt lỡ đất, khô hạn, lũ 41 HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011quyét.v.v tăng lên một cách nhanh chóng. Ngoài ra, các hoạt động phát triển như đập thủyđiện, xây dựng đường xá, rừng bị phá hủy lại đóng góp thêm vào sự thay đổi của hệ sinh tháitrong lưu vực sông Vu Gia. Vì thế, nghiên cứu này cho thấy tác động của biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái và đờisống người dân ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam nhằm đề xuất các chính sách thíchhợp cho nhà hoạch định chính sách để thay đổi để đáp ứng phù hợp với hoàn hoàn cảnh mới.2. SƠ LƯỢC VÙNG NGHIÊN CỨU Đông Giang là một trong tám huyện miền núi nằm ở phía tây của tỉnh Quảng Nam,miền trung Việt Nam và là thượng nguồn của lưu vực sông Vu Gia, với 107o 30’đến 107o56’kinh độ và 15o35’ đến 16o10’vĩ độ, cách thành phố Đà Nẵng về phía tây 70 km. Với tổngdiện tích 81,000ha trong hình 1. Đông Giang có 10 xã và một thị trấn. Huyện này nằm trênvùng núi gắn liền với những thung lũng nhỏ và có độ phân chia mạng lưới sông suối vừa vànhỏ. Cao độ được chia là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI MIỀN TRUNG VIỆT NAM " HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬNDỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔIKHÍ HẬU VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI MIỀN TRUNG VIỆT NAM Trường hợp nghiên cứu lưu vực sông Vu Gia, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam (ASSESSING CLIMATE CHANGE IMPACTS AND ADAPTATION IN CENTRAL VIETNAM USING SWAT AND COMMUNITY BASED APPROACH: Case study in Vu Gia watershed, Quang Nam Province, Vietnam) Nguyễn Kim Lợi(1), Hoàng Thị Thủy(1), Nguyễn Văn Trai(1), Nguyễn Thị Huyền(1) Nguyễn Thị Hồng(2), Lê Anh Tuấn(3), Nguyễn Hiếu Trung(3), Trương Phước Minh(4), Suppakorn Chinvanno(5) (1) Trường Đại học Nông Lâm TPHCM (2) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội (3) Trường Đại học Cần Thơ (4) Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng (5) Southeast Asia START Regional Center, Bangkok, Thailand Abstract: With the changes in climate, biophysical, socio-cultural, economic and technological components, paradigm shift in natural resources management are unavoidably adapt/modified to harmonize with the global changes and the local communities’ needs. This research focused on climatic change risk, vulnerability and adaptation in Dong Giang district in response to climate change impacts as case study. The Soil and Water Assessment Tool (SWAT) model was applied to assess climate, land use change and practice impacts to soil and water resources in Dong Giang district as upstream of Vu Gia watershed, Quang Nam province. This part focuses on the relationship between upstream and downstream in Vu Gia watershed and using sustainable watershed management in response to climate change in Quang Nam province, Vietnam. The research also concerns with changes in ecological and socio-economic conditions driven by climate change and human activities in Dong Giang; and adaptation measures in agricultural production and livelihoods to suit the new conditions. Keywords: Climate Change, SWAT, Vu Gia watershed, Quang Nam.1. GIỚI THIỆU Biến đổi khí hậu hiện nay được đánh giá là tiêu chí thay đổi môi trường chính yếu, thựctế do biến đổi khí hậu mỗi nơi trên thế giới là nguyên nhân chính làm thay đổi chu kỳ dòngchảy như: lũ lụt, hạn hán và mưa bão. Tác động của biến đổi khí hậu được đánh giá là nghiêmtrọng đến những nước đang phát triển và đặc biệt là ở Việt Nam. Các nghiên cứu gần đây chothấy rằng Việt Nam là một trong những nước bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu trên thếgiới (World Bank Study, Dasgupta và cộng sự.: 2007, IPCC, 2007). Sự tăng dần mực nướcbiển và nhiệt độ, thời tiết khắc nghiệt như: khô hạn, bão nhiệt đới là tất cả hình ảnh của sựtàn phá tiềm tàng tác động lên con người và nền kinh tế. Huyện Đông Giang là một trong tám huyện miền núi nằm ở phía tây của tỉnh QuảngNam- miền trung của Việt nam, cách thành phố Đà Nẵng 70 km. Vùng này thường xảy rathiên tai nghiêm trọng do bão lụt. Gần đây, nhiều sự kiện xảy ra như: trượt lỡ đất, khô hạn, lũ 41 HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011quyét.v.v tăng lên một cách nhanh chóng. Ngoài ra, các hoạt động phát triển như đập thủyđiện, xây dựng đường xá, rừng bị phá hủy lại đóng góp thêm vào sự thay đổi của hệ sinh tháitrong lưu vực sông Vu Gia. Vì thế, nghiên cứu này cho thấy tác động của biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái và đờisống người dân ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam nhằm đề xuất các chính sách thíchhợp cho nhà hoạch định chính sách để thay đổi để đáp ứng phù hợp với hoàn hoàn cảnh mới.2. SƠ LƯỢC VÙNG NGHIÊN CỨU Đông Giang là một trong tám huyện miền núi nằm ở phía tây của tỉnh Quảng Nam,miền trung Việt Nam và là thượng nguồn của lưu vực sông Vu Gia, với 107o 30’đến 107o56’kinh độ và 15o35’ đến 16o10’vĩ độ, cách thành phố Đà Nẵng về phía tây 70 km. Với tổngdiện tích 81,000ha trong hình 1. Đông Giang có 10 xã và một thị trấn. Huyện này nằm trênvùng núi gắn liền với những thung lũng nhỏ và có độ phân chia mạng lưới sông suối vừa vànhỏ. Cao độ được chia là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ứng dụng GIS nghiên cứu khoa học hệ thống thông tin địa lý quan trắc môi trường quy hoạch bản đồ quản lý đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1534 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 481 0 0 -
4 trang 427 0 0
-
83 trang 391 0 0
-
57 trang 336 0 0
-
33 trang 316 0 0
-
95 trang 261 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 257 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 252 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0