Danh mục

Báo cáo: Ứng dụng mô phỏng trong giáo dục

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.81 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo: Ứng dụng mô phỏng trong giáo dục nhằm giới thiệu việc ứng dụng mô phỏng trong giáo dục. Bài báo tổng kết các quan điểm phân loại mô phỏng và chỉ ra cách thức ứng dụng nó trong giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Đặc biệt, việc ứng dụng mô phỏng phù hợp với quan điểm lấy người học làm trung tâm và học tập suốt đời. Bài báo cũng trình bày cách các bước xây dựng mô hình mô phỏng, một trong những công việc có tính chất quyết định đến chất lượng của mô phỏng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Ứng dụng mô phỏng trong giáo dục ỨNG DỤNG MÔ PHỎNG TRONG GIÁO DỤC TS. LÊ HUY TÙNG, CN.LƯƠNG THỊ HẠNH Viện Sư phạm kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội Số 1, Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà NộiTóm tắt: Bài báo nhằm giới thiệu việc ứng dụng mô phỏng trong giáo dục. Bài báotổng kết các quan điểm phân loại mô phỏng và chỉ ra cách thức ứng dụng nó tronggiảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Đặc biệt, việc ứng dụng mô phỏngphù hợp với quan điểm lấy người học làm trung tâm và học tập suốt đời. Bài báocũng trình bày cách các bước xây dựng mô hình mô phỏng, một trong những côngviệc có tính chất quyết định đến chất lượng của mô phỏng.Summary: The paper introduces an application of simulation in science education.The summary of simulation categories in the literature is also given and shows howto use it in the teching and learning to enhance the educational performance. Anapplicationn of simulation in education is suitable with student-centered andlifelong learning approaches. The paper discribe the step for designing simulationmodel which is the most important task in simulation. Mô phỏng được ứng dụng rất nhiều trong các lĩnh vực khác nhau như trongcông nghiệp nghệ nhằm tối ưu chất lượng, kỹ thuật an toàn, kiểm tra; trong giáo dụcvà đào tạo, đặc biệt gần đây được ứng dụng khá rộng rãi trong thiết kế các trò chơi. Việc ứng dụng kỹ thuật mô phỏng trong dạy học tạo nên một phương phápdạy học hiện đại, đó là viêc dạy về các khía cạnh khác nhau của thế giới bằng việcbắt chước hoặc sao chép nó. Sinh viên không những hình thành động cơ học tập từviệc mô phỏng mà còn học bằng cách tương tác với chúng theo cách tương tự mà họsẽ tương tác trong các tình huống thực tế [1]. Trong h hết các trường hợp, mô ầuphỏng thường được đơn giản hóa thực tế bằng cách bỏ qua hoặc thay đổi một vài chitiết. Trong thế giới đã được đơn giản hóa, sinh viên giải quyết các vấn đề, học cáckhái niệm, quy trình, và hiểu được bản chất của hiện tượng cũng như việc điều khiểnchúng, hoặc qua đó học cách xử lý trong các tình huống khác nhau. 1. Phân loại mô phỏng Như vậy, việc mô phỏng đã được giản hóa thế giới thực bằng cách bỏ quahoặc thay đổi một vài chi tiết. Trong giáo dục, mô phỏng là công cụ hỗ trợ đắc lựccho việc dạy học, trong đó các thành phần không mong muốn của các tình huốngthực đã được loại bỏ nhằm đạt chuẩn đầu của đào tạo. Sự đơn giản đó cho phépngười học tập trung vào thông tin hoặc kỹ năng then chốt và làm cho việc học tập dễdàng hơn [2]. Quan điểm này cho rằng sử dụng mô phỏng là rất thích đáng cho việchoàn thiện hành vi và nhận thức. 1 Nói m cách khác, các tác giả theo trư ột ờng phái giáo d ục kiến tạo(constructive pedagogy) mô tả mô phỏng giáo dục như là kịch bản tái tạo của cuộcsống thực trên máy tính, trong đó sinh viên đóng vai trò chính tạo ra những nhiệmvụ phức tạp [3]. Theo cách nhìn này, mô phỏng sẽ phản ánh tổ hợp của thế giới thựcmà sinh viên phải nỗ lực và học các kỹ năng nhận thức ở mức cao hơn như điều tra,là kỹ năng được nhìn nhận là chủ yếu cho việc học khoa học. Các mô phỏng này tạocho người học có môi trường mà họ chỉ đạo một số nhiệm vụ tích hợp để qua đó họhọc các kỹ năng phức tạp ở các vấn đề xác thực hoặc thông qua các hướng dẫn .Phần mềm mô phỏng BioWorld [4] là một ví dụ minh họa cho cách tiếp cận này. Mô phỏng đươc phân ra 4 loại [ 5]. Mô ph ỏng kinh nghiệm (experiencingsimulations) được sử dụng để thiết lập nhận thức hoặc giai đoạn học hiệu quả chohọc trong tương lai. Mô phỏng khai báo (informing simulations) được sử dụng để truyền thông tintới sinh viên. Tuy nhiên, việc mô phỏng này chỉ hiệu quả khi có sự trợ giúp của giáoviên. Mô phỏng khai báo sẽ hợp lý hơn khi kèm với môi trường hỗ trợ, chẳng hạnnhư lớp học hoặc phòng thí nghiệm. Mô phỏng củng cố (reinforcing simulation) sử dụng cho các đối tượng họcđặc biệt. Định dạng thông thường của mô phỏng củng cố là rèn luyện và luyện tập.Một loạt các bài tập được tạo ra hoặc lưu trữ được đưa ra để các sinh viên thực hiện.Mô phỏng này có thể được thiết kế để điều chỉnh mức độ kiến thức của sinh viên vàtheo dõi quá trình học tập của sinh viên. Sử dụng mô phỏng tích hợp (integrating simulation) thích hợp nhất cho việchình thành kỹ năng chẩn đoán. Trong nghiên cứu, đầu tiên sinh viên học các nguyênlý và thông tin thực tế đòi hỏi, sau đó sử dụng mô phỏng để liên kết và áp dụng cáckiến thức đó. Mô phỏng cũng có thể được phân làm 2 loại là mô phỏng ký hiệu (symbolicsimulation) và mô phỏng thực nghiệm (experiental simulation) [6]. Theo cách phânloại này thì mô phỏng ký hiệu, sinh viên không tham gia một cách chủ động vào môitrường của chương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: