Báo cáo Vài nét về hình ảnh Việt Nam trong sử sách cổ Trung Quốc
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.99 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trung Quốc và Việt Nam là hai quốc gia láng giềng gần gũi, do vậy giữa hai nước đã tồn tại quan hệ lịch sử lâu dài. Trải qua quá trình tiếp xúc lịch sử, rất nhiều tư liệu lịch sử về hai quốc gia đã ra đời và tồn tại cho đến ngày nay. Bài viết này giới thiệu vắn tắt về các tư liệu lịch sử của Trung Quốc liên quan đến các dữ liệu lịch sử của Việt Nam. Nội dung của các tư liệu lịch sử của Trung Quốc liên quan đến địa lý,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Vài nét về hình ảnh Việt Nam trong sử sách cổ Trung Quốc "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 (2008) 136-147 Vài nét về hình ảnh Việt Nam trong sử sách cổ Trung Quốc Dương Bảo Quân* Học viện Quan hệ Quốc tế, Đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh, Trung Quốc Nhận ngày 12 tháng 5 năm 2008 Tóm tắt. Trung Quốc và Việt Nam là hai quốc gia láng giềng gần gũi, do vậy giữa hai nước đã tồn tại quan hệ lịch sử lâu dài. Trải qua quá trình tiếp xúc lịch sử, rất nhiều tư liệu lịch sử về hai quốc gia đã ra đời và tồn tại cho đến ngày nay. Bài viết này giới thiệu vắn tắt về các tư liệu lịch sử của Trung Quốc liên quan đến các dữ liệu lịch sử của Việt Nam. Nội dung của các tư liệu lịch sử của Trung Quốc liên quan đến địa lý, thể chế chính trị, kinh tế, thói quen và tập quán xã hội của người Việt Nam... Các tác giả cũng đã thể hiện các quan điểm và tình cảm cá nhân về đất nước này. Do vậy, các tác phẩm đã trở thành nguồn tư liệu lịch sử vô cùng quan trọng giúp người Trung Quốc hiểu biết về Việt Nam. Bài viết cũng cố gắng chỉ ra các đặc điểm và hình ảnh của Việt Nam mô tả trong các tư liệu lịch sử Trung Quốc qua các giai đoạn lịch sử khác nhau và các nguyên nhân cũng được phân tích. Bài viết còn chỉ ra cho các học giả thấy rằng các nghiên cứu về tư liệu lịch sử của Trung Quốc để hiểu được sự phát triển của hình ảnh Việt Nam trong con mắt của người Trung Quốc sẽ là một công trình nghiên cứu khoa học vô cùng ý nghĩa.*1. Vài nét về sử liệu Trung Quốc có liên đi sứ, từ những con đường núi non hiểm trở,quan đến Việt Nam cảnh vật và con người, đến những bài thơ phú ngâm vịnh để diễn tả những suy nghĩ và đánh giá của mình trước những điều đã nghe Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng đã gặp, những tác phẩm đó cũng trở thànhgiềng gần gũi, núi liền núi, sông liền sông, những sử liệu quan trọng nhằm tìm hiểunhư môi với răng, có quan hệ lịch sử lâu đờivà khăng khít. nước bạn của mình. Trong quá trình giao lưu lâu dài giữa hai Nước Việt Nam từ khi tự chủ (năm 968),nước, sử sách của hai nước đã ghi chép lại rất một chế độ mới ra đời đã chấm dứt thời kỳnhiều tư liệu về đất nước bạn của mình. Đặc quận huyện (hay còn gọi là thời kỳ Bắc thuộc) của Việt Nam, dù hai bên thiết lập một quanbiệt là do mối quan hệ mật thiết giữa hai bên, hệ nước lớn và nước nhỏ, nhưng vẫn giao lưuhai nước đã thường xuyên trao đổi sứ thần và với tư cách cơ bản bình đẳng với nhau. Vì vậyluôn liên hệ với nhau. Các vị sứ thần đó trong nhiều triều dại phong kiến Trung Quốc luônquá trình đảm nhiệm sứ mệnh ngoại giao của luôn cử đại sứ sang Việt Nam. Những trướcmình thường ghi lại những điều tai nghe mắt tác của các sứ thần Trung Quốc đã cung cấpthấy về mọi mặt ở nước bạn trong thời gian rất nhiều sử liệu cơ bản giúp người Trung________ Quốc hiểu về Việt Nam. Thí dụ: Một sứ thần* ĐT: 0086-13501079424 E-mail: yangbaoun@163.com 136 Dương Bảo Quân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 (2008) 136-147 137 lý Việt Nam. Trong số đó có tác phẩm của Lýđời Nguyên tên là Trần Phù(1), đã đi làm phó Văn Phượng viết vào những năm Gia Tĩnhsứ ở Việt Nam từ đầu đời Nguyên đến năm đời Minh Việt kiểu lục, gồm 20 tập, là một tác29 triều Nguyên (1292), đã viết cuốn sách Giai phẩm sử học viết về Việt Nam trong sách xưaChâu cảo (bàn thảo về Giao Châu) sau đó đã của Trung Quốc được viết tương đối hệbiên soạn thành hai cuốn Trần Cương Trung thống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Vài nét về hình ảnh Việt Nam trong sử sách cổ Trung Quốc "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 (2008) 136-147 Vài nét về hình ảnh Việt Nam trong sử sách cổ Trung Quốc Dương Bảo Quân* Học viện Quan hệ Quốc tế, Đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh, Trung Quốc Nhận ngày 12 tháng 5 năm 2008 Tóm tắt. Trung Quốc và Việt Nam là hai quốc gia láng giềng gần gũi, do vậy giữa hai nước đã tồn tại quan hệ lịch sử lâu dài. Trải qua quá trình tiếp xúc lịch sử, rất nhiều tư liệu lịch sử về hai quốc gia đã ra đời và tồn tại cho đến ngày nay. Bài viết này giới thiệu vắn tắt về các tư liệu lịch sử của Trung Quốc liên quan đến các dữ liệu lịch sử của Việt Nam. Nội dung của các tư liệu lịch sử của Trung Quốc liên quan đến địa lý, thể chế chính trị, kinh tế, thói quen và tập quán xã hội của người Việt Nam... Các tác giả cũng đã thể hiện các quan điểm và tình cảm cá nhân về đất nước này. Do vậy, các tác phẩm đã trở thành nguồn tư liệu lịch sử vô cùng quan trọng giúp người Trung Quốc hiểu biết về Việt Nam. Bài viết cũng cố gắng chỉ ra các đặc điểm và hình ảnh của Việt Nam mô tả trong các tư liệu lịch sử Trung Quốc qua các giai đoạn lịch sử khác nhau và các nguyên nhân cũng được phân tích. Bài viết còn chỉ ra cho các học giả thấy rằng các nghiên cứu về tư liệu lịch sử của Trung Quốc để hiểu được sự phát triển của hình ảnh Việt Nam trong con mắt của người Trung Quốc sẽ là một công trình nghiên cứu khoa học vô cùng ý nghĩa.*1. Vài nét về sử liệu Trung Quốc có liên đi sứ, từ những con đường núi non hiểm trở,quan đến Việt Nam cảnh vật và con người, đến những bài thơ phú ngâm vịnh để diễn tả những suy nghĩ và đánh giá của mình trước những điều đã nghe Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng đã gặp, những tác phẩm đó cũng trở thànhgiềng gần gũi, núi liền núi, sông liền sông, những sử liệu quan trọng nhằm tìm hiểunhư môi với răng, có quan hệ lịch sử lâu đờivà khăng khít. nước bạn của mình. Trong quá trình giao lưu lâu dài giữa hai Nước Việt Nam từ khi tự chủ (năm 968),nước, sử sách của hai nước đã ghi chép lại rất một chế độ mới ra đời đã chấm dứt thời kỳnhiều tư liệu về đất nước bạn của mình. Đặc quận huyện (hay còn gọi là thời kỳ Bắc thuộc) của Việt Nam, dù hai bên thiết lập một quanbiệt là do mối quan hệ mật thiết giữa hai bên, hệ nước lớn và nước nhỏ, nhưng vẫn giao lưuhai nước đã thường xuyên trao đổi sứ thần và với tư cách cơ bản bình đẳng với nhau. Vì vậyluôn liên hệ với nhau. Các vị sứ thần đó trong nhiều triều dại phong kiến Trung Quốc luônquá trình đảm nhiệm sứ mệnh ngoại giao của luôn cử đại sứ sang Việt Nam. Những trướcmình thường ghi lại những điều tai nghe mắt tác của các sứ thần Trung Quốc đã cung cấpthấy về mọi mặt ở nước bạn trong thời gian rất nhiều sử liệu cơ bản giúp người Trung________ Quốc hiểu về Việt Nam. Thí dụ: Một sứ thần* ĐT: 0086-13501079424 E-mail: yangbaoun@163.com 136 Dương Bảo Quân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 (2008) 136-147 137 lý Việt Nam. Trong số đó có tác phẩm của Lýđời Nguyên tên là Trần Phù(1), đã đi làm phó Văn Phượng viết vào những năm Gia Tĩnhsứ ở Việt Nam từ đầu đời Nguyên đến năm đời Minh Việt kiểu lục, gồm 20 tập, là một tác29 triều Nguyên (1292), đã viết cuốn sách Giai phẩm sử học viết về Việt Nam trong sách xưaChâu cảo (bàn thảo về Giao Châu) sau đó đã của Trung Quốc được viết tương đối hệbiên soạn thành hai cuốn Trần Cương Trung thống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hình ảnh Việt Nam nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứu nhân văn học ngôn ngữ học văn hóa dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1535 4 0 -
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 594 2 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 482 0 0 -
57 trang 336 0 0
-
33 trang 318 0 0
-
95 trang 263 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 259 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 254 0 0 -
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 226 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0