Danh mục

Báo cáo Vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy quyền con người đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 173.40 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quan niệm về tính hệ thống của pháp luật Có thể khẳng định pháp luật của các nhà nước đương đại luôn mang tính hệ thống, điều này vừa do những điều kiện khách quan vừa do những điều kiện chủ quan quyết định. Nếu theo lí thuyết hệ thống thì hệ thống là khái niệm được dùng để chỉ những chỉnh thể (sự vật, hiện tượng) có kết cấu thống nhất, được tạo thành từ các thành tố có mối liên hệ chặt chẽ, có sự tác động qua lại với nhau và được tập hợp theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy quyền con người đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay " nghiªn cøu - trao ®æi PGS.TS. NguyÔn Minh §oan * 1. Quan niệm về tính hệ thống của hội có liên quan mật thiết với nhau thuộcpháp luật cùng một loại. Tính chất chung của mỗi Có thể khẳng định pháp luật của các nhà nhóm quan hệ xã hội đòi hỏi phải có nhómnước đương đại luôn mang tính hệ thống, quy phạm pháp luật tương ứng để điều chỉnhđiều này vừa do những điều kiện khách quan vì thế mà hình thành nên chế định pháp luật.vừa do những điều kiện chủ quan quyết định. - Cấp độ lớn hơn chế định pháp luật làNếu theo lí thuyết hệ thống thì hệ thống là ngành luật. Ngành luật là hệ thống được cấukhái niệm được dùng để chỉ những chỉnh thể trúc từ một loại quy phạm pháp luật điều(sự vật, hiện tượng) có kết cấu thống nhất, chỉnh một loại quan hệ xã hội (những quanđược tạo thành từ các thành tố có mối liên hệ hệ xã hội có chung tính chất thuộc lĩnh vựcchặt chẽ, có sự tác động qua lại với nhau và nhất định của đời sống xã hội) bằng nhữngđược tập hợp theo những trật tự nhất định. Từ phương pháp nhất định.quan niệm hệ thống như trên cho thấy tính hệ - Cấp độ lớn hơn ngành luật là pháp luậtthống của pháp luật có thể được xem xét ở quốc gia. Pháp luật quốc gia là hệ thốngnhiều phương diện và cấp độ khác nhau. được cấu trúc từ nhiều thành tố khác nhau a. Ở phương diện cấu trúc của các quy như quy phạm pháp luật, chế định pháp luật,định pháp luật ngành luật... của quốc gia đó. Cần chú ý là Ở phương diện này, các quy định pháp luật việc xem xét pháp luật quốc gia với tư cáchcó sự liên kết ở nhiều cấp độ khác nhau như: là một hệ thống chỉ đặt ra với pháp luật của - Cấp độ nhỏ nhất là quy phạm pháp luật. các nhà nước đương đại. Sự thống nhất nộiQuy phạm pháp luật là hệ thống được cấu tại là nguyên tắc rất quan trọng của hệ thốngtrúc từ các quy định pháp luật bao gồm bộ pháp luật. Điều đó biểu hiện ở sự gắn bó hữuphận giả định và bộ phận chỉ dẫn (quy định, cơ khăng khít với nhau giữa các quy địnhchế tài hoặc các biện pháp tác động khác). pháp luật, ở những nguyên tắc của pháp luật,Giữa bộ phận giả định với bộ phận chỉ dẫn ở xu hướng loại trừ dần những mâu thuẫnluôn có mối liên hệ gắn kết chặt chẽ với giữa các bộ phận của hệ thống pháp luật. Cơnhau đến mức độ nếu thiếu đi bất kì bộ phận sở trực tiếp của sự thống nhất đó là sự thốngnào đó thì quy phạm pháp luật không tồn tại. nhất về bản chất, về nội dung, về chức năng, - Cấp độ lớn hơn quy phạm pháp luật là nhiệm vụ của mỗi thành tố cũng như của cảchế định pháp luật. Chế định pháp luật là hệ hệ thống pháp luật.thống được cấu trúc từ nhóm các quy phạm * Giảng viên chính Khoa hành chính - nhà nướcpháp luật điều chỉnh một nhóm quan hệ xã Trường Đại học Luật Hà Nội12 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 nghiªn cøu - trao ®æi Trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc - Tất cả các nguồn luật của quốc giagia luôn có cấu trúc rất phức tạp gồm rất cũng được sắp xếp thành hệ thống nguồnnhiều thành tố bộ phận, trong đó có các luật của quốc gia.thành tố cơ bản là quy phạm pháp luật, chế c. Ở phương diện phân nhóm pháp luậtđịnh pháp luật và ngành luật. Ngoài ra còn của các quốc giacó những thành tố khác như phân ngành luật Ở phương diện này, pháp luật của các(lớn hơn chế định pháp luật nhưng nhỏ hơn quốc gia được chia thành các gia đình phápngành luật), tổ hợp các ngành luật (lớn hơn luật hay còn gọi là hệ thống pháp luật chínhngành luật nhưng nhỏ hơn hệ thống pháp trên thế giới. Gia đình pháp luật là hệ thốngluật quốc gia)... được cấu trúc từ pháp luật của một số quốc b. Ở phương diện nguồn luật (pháp luật gia có những đặc điểm tương đồng, giốngthực định) nhau về nội dung, các nguyên tắc pháp luật, Ngoài việc xem xét tính hệ thống của nguồn luật, về quá trình hình thành nguồnpháp luật dưới phương diện cấu trúc của các luật... Chẳng hạn như hệ thống pháp luật xãquy định pháp luật còn có thể xem xét tính hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật Anh-Mỹ,hệ thống của pháp luật dưới phương diện hệ thống pháp luật châu Âu lục địa… lúcnguồn luật. Pháp luật thực định gồm rất này pháp luật quốc gia với những đặc điểmnhiều nguồn luật phong phú và đa dạng (chủ của mình được xem là thành tố của hệ thốngyế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: