Báo cáo Vai trò của đạo đức trong quản lý xã hội
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.72 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đạo đức là khái niệm hết sức phức tạp, khái niệm này vừa phổ biến trong dân gian, vừa đậm chất học thuật, bởi vậy nó được hiểu theo nhiều cách khác nhau trong những thời gian, không gian, đối tượng khác nhau. Trong đời sống hàng ngày, đạo đức(1) thường được quan niệm là đức hạnh, phẩm hạnh của con người, đó là những nét đẹp, nết tốt, những “phẩm chất tốt đẹp của con người do tu dưỡng theo những tiêu chuẩn đạo đức xã hội mà có”.(2) Như vậy, trong cuộc sống thường ngày, khái niệm đạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Vai trò của đạo đức trong quản lý xã hội " nghiªn cøu - trao ®æi Ths. NguyÔn V¨n N¨m *Đ ạo đức là khái niệm hết sức phức tạp, khái niệm này vừa phổ biến trong dângian, vừa đậm chất học thuật, bởi vậy nó được thực hiện bới niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội”.(5) Mặc dù có sự khác nhau về câu chữđược hiểu theo nhiều cách khác nhau trong song nhìn chung theo những cách hiểu nàynhững thời gian, không gian, đối tượng đạo đức được xem như là loại công cụ,khác nhau. phương tiện điều chỉnh hành vi con người Trong đời sống hàng ngày, đạo đức(1) trong các mối quan hệ xã hội.thường được quan niệm là đức hạnh, phẩm Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức cóhạnh của con người, đó là những nét đẹp, nết nội hàm rất rộng bao gồm tư tưởng, lí tưởngtốt, những “phẩm chất tốt đẹp của con người đạo đức, quy tắc đạo đức, hành vi đạo đức,do tu dưỡng theo những tiêu chuẩn đạo đức đánh giá đạo đức…(6) Nói cách khác, đạoxã hội mà có”.(2) Như vậy, trong cuộc sống đức được xem xét trong toàn bộ “cơ chế vậnthường ngày, khái niệm đạo đức được đồng hành” của nó, từ khi nó được hình thành,nhất với ý thức, phẩm chất đạo đức cá nhân. tham gia điều chỉnh các mối quan hệ xã hội Trong khoa học, đạo đức được hiểu theo cũng như tham gia vào cơ chế đánh giá hànhnhiều nghĩa với những phạm vi rộng, hẹp vi con người. Theo cách hiểu này, đạo đứckhác nhau. Theo nghĩa hẹp, đạo đức là “những trước hết là hệ thống quan niệm, quan điểm,tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội tư tưởng của cộng đồng (dân tộc, giai cấp,thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của tôn giáo…) về thiện ác, tốt xấu, chân giả,con người đối với nhau và đối với xã hội vinh nhục, về sự công bằng, nghĩa vụ, danh(nói một cách tổng quát)”.(3) Đạo đức là đạo dự và về những phạm trù khác thuộc đờilàm người, là phép đối nhân, xử thế bao gồm sống tinh thần của xã hội, trong đó cơ bản vàtổng thể các chuẩn mực về các mối quan hệ cốt lõi là quan điểm về điều thiện. Trên cơtrong gia đình, làng xóm, cộng đồng, các sở các quan niệm, quan điểm đó, hệ thốngchuẩn mực để tu thân, dưỡng tâm, rèn luyệnkhí tiết theo những định hướng giá trị nhất quy tắc ứng xử của con người được hìnhđịnh.(4) “Đạo đức là một hình thái ý thức xã thành. Những quan điểm, quan niệm, quy tắchội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, này được các cá nhân tiếp thu, hấp thụ, đượcchuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh và đánh nội tâm hoá trở thành ý thức đạo đức cágiá cách ứng xử của con người trong quan * Giảng viên Khoa hành chính - nhà nướchệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng Trường Đại học Luật Hà Nội40 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 nghiªn cøu - trao ®æinhân, nó có vai trò chỉ đạo, chi phối hành vi Trong mọi xã hội, từ cổ đại đến hiện đại,hàng ngày của mỗi người. Như vậy, những trên phạm vi toàn thế giới, ở đâu có conquan điểm, quan niệm, quy tắc đạo đức đã đi người, ở đó có đạo đức. Là một trong nhữngvào đời sống, chúng được hiện thực hoá phương tiện quan trọng bậc nhất để quản líthành những hành vi đạo đức một cách sống xã hội, đạo đức thể hiện những vai trò nổiđộng, trở thành đạo đức trong cuộc sống. bật sau đây:Sau cùng, đến lượt mình, hành vi đạo đức Một là đạo đức xã hội là hệ thống chuẩncủa các chủ thể lại trở thành đối tượng đánh mực để mỗi người tự tu thân, dưỡng tâm, rèngiá của cộng đồng cũng như của chính bản luyện nhân cách, lối sống. Nhân cách là những phẩm chất mangthân chủ thể. Sự đánh giá này là mắt khâu tính đặc trưng, tương đối ổn định của cácủa việc điều chỉnh bằng đạo đức đối với nhân, thể hiện ở những cách ứng xử của họ.hành vi con người. Sự đồng tình hay phản Nhân cách là tổng hợp những đặc tính cáđối của cộng đồng đối với hành vi của chủ nhân, là kết quả cụ thể của quá trình kết hợpthể không chỉ có vai trò củng cố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Vai trò của đạo đức trong quản lý xã hội " nghiªn cøu - trao ®æi Ths. NguyÔn V¨n N¨m *Đ ạo đức là khái niệm hết sức phức tạp, khái niệm này vừa phổ biến trong dângian, vừa đậm chất học thuật, bởi vậy nó được thực hiện bới niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội”.(5) Mặc dù có sự khác nhau về câu chữđược hiểu theo nhiều cách khác nhau trong song nhìn chung theo những cách hiểu nàynhững thời gian, không gian, đối tượng đạo đức được xem như là loại công cụ,khác nhau. phương tiện điều chỉnh hành vi con người Trong đời sống hàng ngày, đạo đức(1) trong các mối quan hệ xã hội.thường được quan niệm là đức hạnh, phẩm Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức cóhạnh của con người, đó là những nét đẹp, nết nội hàm rất rộng bao gồm tư tưởng, lí tưởngtốt, những “phẩm chất tốt đẹp của con người đạo đức, quy tắc đạo đức, hành vi đạo đức,do tu dưỡng theo những tiêu chuẩn đạo đức đánh giá đạo đức…(6) Nói cách khác, đạoxã hội mà có”.(2) Như vậy, trong cuộc sống đức được xem xét trong toàn bộ “cơ chế vậnthường ngày, khái niệm đạo đức được đồng hành” của nó, từ khi nó được hình thành,nhất với ý thức, phẩm chất đạo đức cá nhân. tham gia điều chỉnh các mối quan hệ xã hội Trong khoa học, đạo đức được hiểu theo cũng như tham gia vào cơ chế đánh giá hànhnhiều nghĩa với những phạm vi rộng, hẹp vi con người. Theo cách hiểu này, đạo đứckhác nhau. Theo nghĩa hẹp, đạo đức là “những trước hết là hệ thống quan niệm, quan điểm,tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội tư tưởng của cộng đồng (dân tộc, giai cấp,thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của tôn giáo…) về thiện ác, tốt xấu, chân giả,con người đối với nhau và đối với xã hội vinh nhục, về sự công bằng, nghĩa vụ, danh(nói một cách tổng quát)”.(3) Đạo đức là đạo dự và về những phạm trù khác thuộc đờilàm người, là phép đối nhân, xử thế bao gồm sống tinh thần của xã hội, trong đó cơ bản vàtổng thể các chuẩn mực về các mối quan hệ cốt lõi là quan điểm về điều thiện. Trên cơtrong gia đình, làng xóm, cộng đồng, các sở các quan niệm, quan điểm đó, hệ thốngchuẩn mực để tu thân, dưỡng tâm, rèn luyệnkhí tiết theo những định hướng giá trị nhất quy tắc ứng xử của con người được hìnhđịnh.(4) “Đạo đức là một hình thái ý thức xã thành. Những quan điểm, quan niệm, quy tắchội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, này được các cá nhân tiếp thu, hấp thụ, đượcchuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh và đánh nội tâm hoá trở thành ý thức đạo đức cágiá cách ứng xử của con người trong quan * Giảng viên Khoa hành chính - nhà nướchệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng Trường Đại học Luật Hà Nội40 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 nghiªn cøu - trao ®æinhân, nó có vai trò chỉ đạo, chi phối hành vi Trong mọi xã hội, từ cổ đại đến hiện đại,hàng ngày của mỗi người. Như vậy, những trên phạm vi toàn thế giới, ở đâu có conquan điểm, quan niệm, quy tắc đạo đức đã đi người, ở đó có đạo đức. Là một trong nhữngvào đời sống, chúng được hiện thực hoá phương tiện quan trọng bậc nhất để quản líthành những hành vi đạo đức một cách sống xã hội, đạo đức thể hiện những vai trò nổiđộng, trở thành đạo đức trong cuộc sống. bật sau đây:Sau cùng, đến lượt mình, hành vi đạo đức Một là đạo đức xã hội là hệ thống chuẩncủa các chủ thể lại trở thành đối tượng đánh mực để mỗi người tự tu thân, dưỡng tâm, rèngiá của cộng đồng cũng như của chính bản luyện nhân cách, lối sống. Nhân cách là những phẩm chất mangthân chủ thể. Sự đánh giá này là mắt khâu tính đặc trưng, tương đối ổn định của cácủa việc điều chỉnh bằng đạo đức đối với nhân, thể hiện ở những cách ứng xử của họ.hành vi con người. Sự đồng tình hay phản Nhân cách là tổng hợp những đặc tính cáđối của cộng đồng đối với hành vi của chủ nhân, là kết quả cụ thể của quá trình kết hợpthể không chỉ có vai trò củng cố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của đạo đức quản lý xã hội nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật nghiên cứu luật khoa học pháp lý quyền con người bộ máy nhà nước kinh nghiệm quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1527 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 474 0 0 -
57 trang 333 0 0
-
33 trang 310 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 290 0 0 -
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 253 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 244 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 241 0 0 -
9 trang 225 0 0