BÁO CÁO: VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.59 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rừng ngập mặn là nơi sinh đẻ, nuôi dưỡng nhiều loài hải sản trong từng giai đoạn phát triển hoặc suốt vòng đời của chúng qua quá trình chuyển hóa các chất rơi rụng và phân hủy mùn bã thành các chất dinh dưỡng. Cũng như vai trò của chúng trong việc cung cấp thức ăn, bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ môi trường…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO: VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶNVAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S TRẦN THỊ TUYẾT THU SINH VIÊN: NGUYỄN MINH TÚ LÊ BẢO KHÁNH LỚP: K53_MT 1 NỘI DUNG Nội dung trình bày I. Định nghĩaMở đầu Kết luận II. Phân bố và hiện trạng III. Vai trò 2 MỞ ĐẦU Rừng ngập mặn là nơi sinh đẻ, nuôi dưỡng nhiều loài hải sản trong từng giai đoạn phát triển hoặc suốt vòng đời của chúng qua quá trình chuyển hóa các chất rơi rụng và phân hủy mùn bã thành các chất dinh dưỡng. Cũng như vai trò của chúng trong việc cung cấp thức ăn, bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ môi trường… Rừng ngập mặn mang lại các giá trị to lớn về kinh tế, sinh thái và môi trường. Qua đó, ta thấy được tầm quan trọng của hệ sinh thái đầy tiềm năng này. Sau đây, bài thuyết trình của chúng tôi xin trình bày về vai trò của rừng ngập mặn. 3I. KHÁI NIỆM Rừng ngập mặn (RNM) là kiểu rừng phát triển trên vùng đất lầy, ngập nước mặn vùng cửa sông, ven biển, dọc theo các sông ngòi, kênh rạch có nước lợ do thủy triều lên xuống hàng ngày. Rhizophora mangle 4II. PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG 1. THẾ GIỚI 5 QG đầu tiên1.1. Phân bố Extend of mangrove area worldwide, 2005 chiếm 48% tổngGiới hạn: vĩ độ diện tích toàn 30 ̊ N → 30 ̊ S. TG và 65% P. Bắc: Nhật tổng diện tích Bản (31̊ 22’ N) RNM TGvà Bermuda (32̊ 20’N). P. Nam: New Zealand (38̊ 03’S), Australia (38̊ 45’S) và bờ tâycủa Nam Phi (32̊ 59’S). Mở rộng về phía bờ biển ấm p.đông của C.Mĩ và C.Phi hơn về phía bờ 5 Soure: FAO biển lạnh p.tâyII. PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG 1. THẾ GIỚI Thay đổi Con số 1.2. Hiện trạng mỗi năm chính thức 2005: còn 15,8 tr ha RNM, o giảm 18,8tr ha so với 1980 o Tỷ lệ mất rừng giảm từ 187000ha mỗi năm trong những năm 1980 (-1,04%/y) xuống 102000ha mỗi năm (- 0,66%/y) trong giai đoạn 2000-2005 Suy giảm o Châu Á: > 1,9tr ha o Bắc và trung Mỹ: 690000ha o Châu Phi: 510000ha 6II. PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG 2. VIỆT NAM2.1. Phân bố Việt Nam có nhiều điều kiện cho RNM sinh trưởng và phát triển, nhất là vùng đồng bằng Nam Bộ. Dựa vào các yếu tố địa lí,khảo sát thực địa và kết quả viến thám, RNM Việt Nam được chia làm 4 khu vực: Khu vực 1:bờ biển Đông Bắc,từ Mũi Ngọc đến Mũi Đồ Sơn, Khu vực 2:bờ biển đồng bằng Bắc Bộ,từ Mũi Đồ Sơn đến Lạch Trường, Khu vực 3: bờ biển Trung Bộ,từ Lạch Trường đến mũi Vũng Tàu, Khu vực 4: bờ biển Nam Bộ,từ Mũi Vũng Tàu đến Hà Tiên. 7II. PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG 2. VIỆT NAM2.2. Hiện trạng Việt Nam có chiều dài bờ biển 3.200 km nhưng tỉ lệ diện tích rừng ngập mặn lại không tương xứng, có xu hướng giảm dần cả về diện tích lẫn chất lượng. Theo thống kê của Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam,năm 1943, nước ta có hơn 408.500ha rừng ngập mặn, nhưng đến hết tháng 12-2006 chỉ còn 209.740ha (51,34%) 8 Mũi Cà Mau →III. VAI TRÒ 1. GIÁ TRỊ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1. CUNG CẤP THỰC PHẨMa. Thủy sản Theo Ronnback (1999) 1ha RNM tạo ra: o 13 – sinh kg tôm he 91 – 5192học rất cao đặc biệt là nguồn lợi thủy sản. Hệ 756 thái có năng suất sinh USD, 13 – 64bắt năng suất cao:– 352 USD, nông, ven bờ, cửa sông. o Đánh kg cua bể 39 vùng nước 475 chất USD, o 257 – 900 kg cá : tập trung– 713dinh dưỡng : - sông mang từ nội địa ra, Nguyên nhân o 500 – 979 kg ốc, sò 140 – 274 USD. - nước triều đem từ biển vào. Ước tính: -1ha RNM → 91kg thủy sản/năm (Snedaker,1975), Cá, tômà cuathống trongthủy sản tự nhiên . năm. RNM l , hệ sống nuôi RNM→ 750.000T/ Cung cấp vật liệu làm nhà, nhuộm lưới, khẩu - 1ha đầm lầy RNM → 160kg tôm xuất( dụng cụ đánh bắt trong nghề cá, vật liệu Chan, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO: VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶNVAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S TRẦN THỊ TUYẾT THU SINH VIÊN: NGUYỄN MINH TÚ LÊ BẢO KHÁNH LỚP: K53_MT 1 NỘI DUNG Nội dung trình bày I. Định nghĩaMở đầu Kết luận II. Phân bố và hiện trạng III. Vai trò 2 MỞ ĐẦU Rừng ngập mặn là nơi sinh đẻ, nuôi dưỡng nhiều loài hải sản trong từng giai đoạn phát triển hoặc suốt vòng đời của chúng qua quá trình chuyển hóa các chất rơi rụng và phân hủy mùn bã thành các chất dinh dưỡng. Cũng như vai trò của chúng trong việc cung cấp thức ăn, bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ môi trường… Rừng ngập mặn mang lại các giá trị to lớn về kinh tế, sinh thái và môi trường. Qua đó, ta thấy được tầm quan trọng của hệ sinh thái đầy tiềm năng này. Sau đây, bài thuyết trình của chúng tôi xin trình bày về vai trò của rừng ngập mặn. 3I. KHÁI NIỆM Rừng ngập mặn (RNM) là kiểu rừng phát triển trên vùng đất lầy, ngập nước mặn vùng cửa sông, ven biển, dọc theo các sông ngòi, kênh rạch có nước lợ do thủy triều lên xuống hàng ngày. Rhizophora mangle 4II. PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG 1. THẾ GIỚI 5 QG đầu tiên1.1. Phân bố Extend of mangrove area worldwide, 2005 chiếm 48% tổngGiới hạn: vĩ độ diện tích toàn 30 ̊ N → 30 ̊ S. TG và 65% P. Bắc: Nhật tổng diện tích Bản (31̊ 22’ N) RNM TGvà Bermuda (32̊ 20’N). P. Nam: New Zealand (38̊ 03’S), Australia (38̊ 45’S) và bờ tâycủa Nam Phi (32̊ 59’S). Mở rộng về phía bờ biển ấm p.đông của C.Mĩ và C.Phi hơn về phía bờ 5 Soure: FAO biển lạnh p.tâyII. PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG 1. THẾ GIỚI Thay đổi Con số 1.2. Hiện trạng mỗi năm chính thức 2005: còn 15,8 tr ha RNM, o giảm 18,8tr ha so với 1980 o Tỷ lệ mất rừng giảm từ 187000ha mỗi năm trong những năm 1980 (-1,04%/y) xuống 102000ha mỗi năm (- 0,66%/y) trong giai đoạn 2000-2005 Suy giảm o Châu Á: > 1,9tr ha o Bắc và trung Mỹ: 690000ha o Châu Phi: 510000ha 6II. PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG 2. VIỆT NAM2.1. Phân bố Việt Nam có nhiều điều kiện cho RNM sinh trưởng và phát triển, nhất là vùng đồng bằng Nam Bộ. Dựa vào các yếu tố địa lí,khảo sát thực địa và kết quả viến thám, RNM Việt Nam được chia làm 4 khu vực: Khu vực 1:bờ biển Đông Bắc,từ Mũi Ngọc đến Mũi Đồ Sơn, Khu vực 2:bờ biển đồng bằng Bắc Bộ,từ Mũi Đồ Sơn đến Lạch Trường, Khu vực 3: bờ biển Trung Bộ,từ Lạch Trường đến mũi Vũng Tàu, Khu vực 4: bờ biển Nam Bộ,từ Mũi Vũng Tàu đến Hà Tiên. 7II. PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG 2. VIỆT NAM2.2. Hiện trạng Việt Nam có chiều dài bờ biển 3.200 km nhưng tỉ lệ diện tích rừng ngập mặn lại không tương xứng, có xu hướng giảm dần cả về diện tích lẫn chất lượng. Theo thống kê của Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam,năm 1943, nước ta có hơn 408.500ha rừng ngập mặn, nhưng đến hết tháng 12-2006 chỉ còn 209.740ha (51,34%) 8 Mũi Cà Mau →III. VAI TRÒ 1. GIÁ TRỊ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1. CUNG CẤP THỰC PHẨMa. Thủy sản Theo Ronnback (1999) 1ha RNM tạo ra: o 13 – sinh kg tôm he 91 – 5192học rất cao đặc biệt là nguồn lợi thủy sản. Hệ 756 thái có năng suất sinh USD, 13 – 64bắt năng suất cao:– 352 USD, nông, ven bờ, cửa sông. o Đánh kg cua bể 39 vùng nước 475 chất USD, o 257 – 900 kg cá : tập trung– 713dinh dưỡng : - sông mang từ nội địa ra, Nguyên nhân o 500 – 979 kg ốc, sò 140 – 274 USD. - nước triều đem từ biển vào. Ước tính: -1ha RNM → 91kg thủy sản/năm (Snedaker,1975), Cá, tômà cuathống trongthủy sản tự nhiên . năm. RNM l , hệ sống nuôi RNM→ 750.000T/ Cung cấp vật liệu làm nhà, nhuộm lưới, khẩu - 1ha đầm lầy RNM → 160kg tôm xuất( dụng cụ đánh bắt trong nghề cá, vật liệu Chan, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn mẫu cách viết báo cáo thực tập rừng ngập mặn vai trò rừng ngập mặn hệ sinh thái kiểu rừng môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 355 0 0 -
149 trang 244 0 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 231 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 216 0 0 -
105 trang 205 0 0
-
46 trang 204 0 0
-
29 trang 201 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu về SIMULINK trong MATLAB
50 trang 154 0 0 -
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 147 0 0 -
83 trang 142 0 0