Danh mục

Báo cáo Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.93 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

HÌNH thức pháp luật giữ vai trò chi phối tất cả các giai đoạn của quá trình điều chỉnh bằng pháp luật đối với hành vi con người, từ xây dựng đến tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật. Có thể nói trong quản lí xã hội, việc pháp luật được thực hiện như thế nào phụ thuộc rất lớn vào ý thức pháp luật của các chủ thể trong xã hội. Ý thức pháp luật là tổng thể những quan điểm, quan niệm, tư tưởng thịnh hành trong xã hội về pháp luật, là thái độ, tình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật " nghiªn cøu - trao ®æi Ths. NguyÔn V¨n N¨m * thức pháp luật giữ vai trò chi phối tất cả thể là tri thức lí tính được thể hiện dưới dạngÝ các giai đoạn của quá trình điều chỉnhbằng pháp luật đối với hành vi con người, từ hệ thống khái niệm khoa học pháp lí mà họ tích lũy được. Trên cơ sở hiểu biết pháp luật,xây dựng đến tổ chức thực hiện và bảo vệ ở mỗi người hình thành tình cảm, thái độ, sựpháp luật. Có thể nói trong quản lí xã hội, đánh giá… của mình đối với pháp luật. Mỗiviệc pháp luật được thực hiện như thế nào cá nhân có sự cảm nhận về pháp luật mộtphụ thuộc rất lớn vào ý thức pháp luật của cách khác nhau, vì vậy thái độ, tình cảm, sựcác chủ thể trong xã hội. đánh giá của họ về pháp luật cũng khác nhau. Ý thức pháp luật là tổng thể những quan Thái độ, xúc cảm, tình cảm pháp luật… củađiểm, quan niệm, tư tưởng thịnh hành trong cá nhân được biểu hiện thông qua các hành vixã hội về pháp luật, là thái độ, tình cảm, sự pháp luật của họ. Chẳng hạn, một chủ thểđánh giá của con người đối với pháp luật được coi là có thái độ tôn trọng pháp luật khicũng như đối với hành vi pháp luật của các các xử sự của họ đều phù hợp với quy địnhchủ thể trong xã hội. của pháp luật, theo đúng yêu cầu, đòi hỏi của Ý thức pháp luật luôn được xem xét pháp luật. Hiểu biết pháp luật, thái độ, xúcđánh giá trên nhiều phạm vi khác nhau, đó cảm, tình cảm pháp luật… của mỗi người lạicó thể là ý thức của từng cá nhân, có thể là ý là cơ sở cho sự đánh giá của họ về nhữngthức của nhóm, bộ phận dân cư trong xã hội, hành vi pháp luật của chủ thể khác. Cùngcó thể là ý thức của toàn xã hội, thậm chí nó hành vi pháp luật của chủ thể nào đó trong xãcòn được xem xét, đánh giá trên khu vực địa hội có thể được đánh giá ở nhiều bình diện,lí vượt khỏi phạm vi quốc gia. Vì vậy, ý thức nhiều khía cạnh khác nhau, do vậy nội dungpháp luật luôn được tiếp cận trên cả bình các ý kiến đánh giá cũng khác nhau. Ý thứcdiện ý thức xã hội và ý thức cá nhân. pháp luật cá nhân luôn bị chi phối bởi lập Trên bình diện ý thức cá nhân, ý thức trường giai cấp, hệ tư tưởng thịnh hành trongpháp luật thể hiện sự hiểu biết pháp luật cũng xã hội, truyền thống dân tộc, điều kiện hoànnhư ý chí, xúc cảm, tình cảm, tâm trạng, thái cảnh sống… Ý thức pháp luật của mỗi cáđộ… của họ đối với pháp luật và các hiện nhân được hình thành và phát triển trong môitượng pháp lí khác. Tri thức pháp luật của trường sống của họ, qua sự giáo dục trong giamỗi cá nhân không chỉ bao gồm những hiểu đình, nhà trường; qua giao tiếp hàng ngày;biết về hệ thống pháp luật thực định của nhà qua sách báo cũng như các phương tiện thôngnước mà còn bao gồm cả các tri thức về hệ tin đại chúng khác; qua sự tham gia trực tiếpthống khoa học pháp lí. Đó có thể là những trithức cảm tính, dưới dạng những cảm giác, tri * Giảng viên Khoa hành chính-nhà nướcgiác về pháp luật và đời sống pháp lí; cũng có Trường Đại học Luật Hà NộiT¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 27 nghiªn cøu - trao ®æivào các quan hệ pháp luật… đánh giá về pháp luật với tính cách là hiện Ý thức pháp luật của xã hội được hiểu là tượng của đời sống xã hội, cũng như pháp luậttổng thể quan niệm, quan điểm, tư tưởng, thái của các nhà nước khác trên thế giới.độ, sự đánh giá của xã hội đó về pháp luật Việc thực hiện pháp luật nghiêm chỉnhcũng như các hiện tượng pháp lí khác. Điều trước hết phụ thuộc vào sự hiểu biết pháp luậtnày hoàn toàn không có ý nghĩa rằng ý thức của chủ thể, bao gồm cả bề rộng và chiều sâupháp luật của xã hội chỉ là phép cộng giản đơn của sự hiểu biết. Hiểu biết pháp luật càng đầycác quan niệm, quan điểm, ý kiến đánh giá đủ, chính xác, sâu sắc càng có điều kiện thựckhác nhau trong xã hội về pháp luật và đời hiện chúng một cách nghiêm chỉnh, càngsống pháp lí. Ngược lại, ý thức pháp luật của nhận thức pháp luật một cách tường tận, càngxã hội được hiểu là những quan niệm, quan có cơ sở để thực hiện nó một cách triệt để,điểm, ý kiến đánh giá có tính chất chung nhất chính xác. Ngược lại, không hiểu biết phápcủa toàn xã hội. Trong mỗi xã hội, qua các thời luật, hiểu biết không đầy đủ, không đúng đắnđại khác nhau, ý thức của con người cũng khác là một trong những nguyên nhân dẫn đến vinhau, bởi vậy, ý thức pháp luật cũng như các phạm pháp luật. Tất nhiên, hiểu biết ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: