Danh mục

Báo cáo Vai trò lãnh đạo trong chính sách nước của Hoa Kỳ và toàn cầu

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 478.97 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này nghiên cứu về vai trò của Hoa Kỳ trong các cơ quan quốc tế và những hành động để bảo vệ nguồn nước. Nước là thách thức toàn cầu trong nhiệm vụ bảo vệ môi trường và an ninh nhân loại. Nước cũng là đặc trưng của hàng loạt các vấn đề môi trường “xuyên quốc gia” mà nổi lên trong đó là các tổ chức quốc tế đang được hình thành để tập trung vào một vài mảng khác nhau như: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Vai trò lãnh đạo trong chính sách nước của Hoa Kỳ và toàn cầu "HOA KỲ VÀ CHÍNH SÁCH NƯỚC QUỐC TẾKen ConcaUniversity of MarylandBài viết này nghiên cứu về vai trò của Hoa Kỳ trong các cơ quan quốc tế và những hành độngđể bảo vệ nguồn nước. Nước là thách thức toàn cầu trong nhiệm vụ bảo vệ môi trường và anninh nhân loại. Nước cũng là đặc trưng của hàng loạt các vấn đề môi trường “xuyên quốc gia”mà nổi lên trong đó là các tổ chức quốc tế đang được hình thành để tập trung vào một vàimảng khác nhau như: sáng kiến hỗ trợ phát triển, những nỗ lực điều hòa các cuộc tranh luậnđang tiếp diễn về tư hữu hóa nguồn nước và những đập nước lớn, chiến dịch nhằm công nhận“nhân quyền” về nước, và một công ước khung hợp tác quốc tế về chia sẻ các lưu vực sông.Sự hứa hẹn của Hoa Kỳ đối với những sáng kiến này hé lộ một số vấn đề: sự không thốngnhất trong chính sách của Hoa Kỳ về nguồn nước, sự thiên lệch có hệ thống coi nước như làmột mặt hàng trao đổi hơn là coi nhu cầu về nước như một “nhân quyền”, sự chậm trễ của cáctổ chức phi chính phủ Hoa Kỳ đối với một số lĩnh vực quan trọng trong chính sách nước toàncầu, cũng như một vài khoảng trống giữa chính sách trong nước và quốc tế của Hoa Kỳ vớicác tư tưởng quốc tế về “hành động tối ưu” (best practices).Từ khóa: Hoa Kỳ, nước, chính sách ngoại quốc, quản lý, xây dựng tổ chức, hỗ trợ phát triển,sông quốc tế, đập nước, tư hữu hóaGiới thiệu: Vai trò lãnh đạo trong chính sách nước của Hoa Kỳ và toàn cầuLiệu Hoa Kỳ có phải là nhà lãnh đạo của chính sách nước quốc tế? Câu hỏi này có vẻ như kỳquặc, vì từ nhiều năm nay Hoa Kỳ vẫn được coi là một nhà lãnh đạo phù hợp trong các vấn đềmôi trường toàn cầu. Hoa Kỳ nắm một vai trò quan trọng trong một số các hiệp ước đaphương về môi trường trong những thập niên 70 và 80 bao gồm: những ghi nhớ về bảo vệtầng ozôn, cấm buôn bán những loài đang có nguy cơ tuyệt chủng. Một điều chắc chắn là vaitrò lãnh đạo của Hoa Kỳ được điều khiển bởi những quyền lợi đặc biệt trong nước hơn là mộtsự đồng thuận có tính chiến lược về môi trường trong chính sách ngoại quốc (Desombre,2000). Tuy nhiên, hiện nay các thỏa thuận không ký, không phê chuẩn, không thực thi củaHoa Kỳ lại bao gồm hầu như tất cả các hiệp ước quan trọng về môi trường trong vòng 15 nămqua. Vai trò ngày càng mờ nhạt đi và sự cản trở phát triển của Hoa Kỳ có thể được giải thíchlà do: sự dịch chuyển chung về phía cánh Tả trong chính trị Hoa Kỳ trong suốt giai đoạn gầnđây, sự thể chế hóa về các hành động môi trường được xem như là một cách vận động hànhlang lại tập trung chủ yếu vào bảo vệ các lợi ích quá khứ, và sự định hướng thụ động của côngdân Hoa Kỳ đối với công tác bảo vệ môi trường.Ngay cả việc đánh giá vai trò lãnh đạo trong quản lý môi trường toàn cầu cũng đã trở nênphức tạp hơn so với việc xác định đơn thuần vị trí của một quốc gia trên các hiệp ước quốc tếvà quá hình “hợp pháp hóa” toàn cầu. Bắt đầu thập niên 70, “chiến lược vĩ mô” của chủ nghĩamôi trường toàn cầu đã tập trung vào việc hình thành những văn kiện. Cốt lõi của nó là mộtmô hình lớn hơn về chủ quyền quốc gia, cách tiếp cận này nhấn mạnh quy luật các dòng chảy 1ô nhiễm xuyên biên giới và hợp tác hành động để bảo vệ “chủ quyền quốc gia mở rộng”. Vaitrò lãnh đạo trong khái niệm này là chủ đề của các hiệp ước xúc tiến quốc tế.Tuy nhiên, hiện nay các vấn đề môi trường xuyên quốc gia sinh ra bởi quá trình toàn cầu hóakinh tế đang trở thành những thách thức hàng đầu về môi trường toàn cầu. Các hệ thống nhưrừng, các lưu vực, các đới bờ, và các vùng đất ngập nước không chỉ đơn giản là những hệ sinhthái đang nguy ngập từ một viễn cảnh môi trường toàn cầu. Chúng cũng là cơ sở sinh nhai vàvăn hóa của địa phương, và là một “nguồn hàng” ngày càng có giá trị đối với thị trường xuyênquốc gia. Các công ước khung đã cho thấy đó là một văn kiện hạn chế đối với việc điều hòanhững căng thẳng giữa những ý nghĩa toàn cầu/sinh thái, địa phương/văn hóa xã hội hayxuyên quốc gia/thị trường. Nước là một minh chứng điển hình về làn sóng những thách thứcmôi trường mới. Trên cả những chiến lược quốc tế hóa tự do truyền thống về việc tạo ra mộtthể chế điều khiển vấn đề môi trường đặc thù, chúng ta đang thấy một hình mẫu phức tạp vàphân mảnh hơn về thể chế hóa xung quanh nguồn nước với rất nhiều bộ phận khác nhau đangđồng thời hé lộ ra. Trong một số những sáng kiến ví dụ như công ước LHQ về chia sẻ các lưuvực sông, phản ánh những cách tiếp cận truyền thống, tập quyền (state-centric) đối với việchình thành thể chế quốc tế. Những quá trình khác về xây dựng tổ chức, ví dụ như cộng đồngnghĩ và hành động mà đã nổi lên xung quanh ý tưởng về quản lý tổng hợp tài nguyên nước(IWRM), nhằm tập trung vào mạng lưới các chuyên gia và khả năng của họ để thấu hiểu cáctổ chức địa phương, các tổ chức liên chính phủ và các tổ chức phi chính phủ (NGO). Vẫn cònnhững quá trình khác như là đối thoại giữa các bên liên quan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: