Báo cáo 'Vai trò, mối quan hệ của nguồn vốn trong nước và nước ngoài với tăng trưởng và phát triển kinh tế'
Số trang: 76
Loại file: doc
Dung lượng: 486.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá thực trạng về vai trò, mối quan hệ của 2 nguồn vốn đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam những năm gần đây và đề xuất một số giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu quả vai trò, mối quan hệ giữa 2 nguồn vốn đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo “Vai trò, mối quan hệ của nguồn vốn trong nước và nước ngoài với tăng trưởng và phát triển kinh tế” BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Báo cáo “Vai trò, mối quan hệ của nguồn vốntrong nước và nước ngoài với tăng trưởng và phát triển kinh tế” MỤC LỤC: Giới thiệu. Chương 1 : Những vấn đề lí luận chung về vai trò và mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài. I. Khái niệm phân loại và bản chất nguồn vốn đầu tư. II. Vai trò và mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Chương II.Thực trạng về vai trò và mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. I. Thực trạng về việc huy động và sử dụng nguồn vốn trong nước trong việc thúc đẩy và tăng trưởng kinh tế. II. Thực trạng về việc huy động và sử dụng nguồn vốn nước ngoài trong việc thúc đẩy và tăng trưởng kinh tế. III. Thực trạng mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam. Chương III. Giải pháp tăng cường vai trò và mối quan hệ giữanguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn2001 - 2010 là: Đưa nước ta ra thoát khỏi khủng hoảng và tình trạng kém pháttriển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nềntảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướnghiện đại. Để thực hiện được mục tiêu đã đề ra, đòi hỏi nền kinh tế của Việt Namphải có được một sự phát triển toàn diện theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Lúc này,nguồn vốn đầu tư trở thành một vấn đề được quan tâm và đề cập đền thường xuyênnhất. Trong cơ cấu vốn đầu tư, nguồn vốn trong nước là nội lực đóng một vai tròquyết định, nguồn vốn đầu tư nước ngoài là ngoại lực đóng một vai trò quan trọngđối với tăng trưởng và phát triển kinh tế mỗi quốc gia. Hai nguồn vốn này khôngchỉ có vai trò đặc thù mà còn có những mối liên hệ, ảnh hưởng qua lại lẫn nhaucùng tác động lên sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Nhóm chúng em được phân công đề tài “Vai trò, mối quan hệ của nguồn vốntrong nước và nước ngoài với tăng trưởng và phát triển kinh tế” làm đề tàinghiên cứu không ngoài mục tiêu tổng kết lại những kiến thức về chuyên ngànhKinh tế Đầu tư, trên cơ sở đánh giá thực trạng về vai trò, mối quan hệ của 2 nguồnvốn đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam những năm gần đây và đềxuất một số giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu quả vai trò, mối quan hệ giữa2 nguồn vốn đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế. Trong quá trình nghiên cứu,tập thể nhóm xin chân thành cảm ơn thầy Từ Quang Phương và thầy Phạm VănHùng đã giúp đỡ hoàn thành đề tài. Trong bài viết không tránh khỏi những thiếusót, kính mong Thầy cùng các bạn góp ý để bài viết được hoàn chỉnh. Chương 1 : Những vấn đề lí luận chung về vai trò và mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài.I. Khái niệm phân loại và bản chất nguồn vốn đầu tư. 1. Khái niệm. Nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tích lũy được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. 2. Phân loại và bản chất nguồn vốn đầu tư.2.1. Nguồn vốn đầu tư trong nước. Nguồn vốn đầu tư trong nước là phần tích lũy của nội bộ nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực dân cư, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và tiết kiệm của chính phủ được huy động vào quá trình tái sản xuất của xã hội. Đây là nguồn vốn cơ bản, có vai trò quyết định chi phối mọi hoạt động đầu tư phát triển trong nước. Theo lí luận cũng như thực tiễn đã chứng minh bất kì nước nào cũng phải sử dụng lực lượng nội bộ là chính. Sự chi viện bổ sung từ bên ngoài chỉ mang tính chất tạm thời và chỉ khi sử dụng nguồn vốn trong nước có hiểu quả thì mới nâng cao được vai trò của nguồn bên ngoài này.2.1.1. Nguồn vốn nhà nước. Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước. - Nguồn vốn ngân sách nhà nước. Đây chính là nguồn chi của ngân sách nhà nước cho đầu tư. Thường chiếm một tỉ trọng nhất định trong toàn bộ khối lượng đầu tư, giữ một vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ các dự án đầu tư vào lĩnh vực cần tham gia của nhà nước. Đây là nguồn cung quan trọng để xây dựng cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo “Vai trò, mối quan hệ của nguồn vốn trong nước và nước ngoài với tăng trưởng và phát triển kinh tế” BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Báo cáo “Vai trò, mối quan hệ của nguồn vốntrong nước và nước ngoài với tăng trưởng và phát triển kinh tế” MỤC LỤC: Giới thiệu. Chương 1 : Những vấn đề lí luận chung về vai trò và mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài. I. Khái niệm phân loại và bản chất nguồn vốn đầu tư. II. Vai trò và mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Chương II.Thực trạng về vai trò và mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. I. Thực trạng về việc huy động và sử dụng nguồn vốn trong nước trong việc thúc đẩy và tăng trưởng kinh tế. II. Thực trạng về việc huy động và sử dụng nguồn vốn nước ngoài trong việc thúc đẩy và tăng trưởng kinh tế. III. Thực trạng mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam. Chương III. Giải pháp tăng cường vai trò và mối quan hệ giữanguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn2001 - 2010 là: Đưa nước ta ra thoát khỏi khủng hoảng và tình trạng kém pháttriển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nềntảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướnghiện đại. Để thực hiện được mục tiêu đã đề ra, đòi hỏi nền kinh tế của Việt Namphải có được một sự phát triển toàn diện theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Lúc này,nguồn vốn đầu tư trở thành một vấn đề được quan tâm và đề cập đền thường xuyênnhất. Trong cơ cấu vốn đầu tư, nguồn vốn trong nước là nội lực đóng một vai tròquyết định, nguồn vốn đầu tư nước ngoài là ngoại lực đóng một vai trò quan trọngđối với tăng trưởng và phát triển kinh tế mỗi quốc gia. Hai nguồn vốn này khôngchỉ có vai trò đặc thù mà còn có những mối liên hệ, ảnh hưởng qua lại lẫn nhaucùng tác động lên sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Nhóm chúng em được phân công đề tài “Vai trò, mối quan hệ của nguồn vốntrong nước và nước ngoài với tăng trưởng và phát triển kinh tế” làm đề tàinghiên cứu không ngoài mục tiêu tổng kết lại những kiến thức về chuyên ngànhKinh tế Đầu tư, trên cơ sở đánh giá thực trạng về vai trò, mối quan hệ của 2 nguồnvốn đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam những năm gần đây và đềxuất một số giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu quả vai trò, mối quan hệ giữa2 nguồn vốn đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế. Trong quá trình nghiên cứu,tập thể nhóm xin chân thành cảm ơn thầy Từ Quang Phương và thầy Phạm VănHùng đã giúp đỡ hoàn thành đề tài. Trong bài viết không tránh khỏi những thiếusót, kính mong Thầy cùng các bạn góp ý để bài viết được hoàn chỉnh. Chương 1 : Những vấn đề lí luận chung về vai trò và mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài.I. Khái niệm phân loại và bản chất nguồn vốn đầu tư. 1. Khái niệm. Nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tích lũy được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. 2. Phân loại và bản chất nguồn vốn đầu tư.2.1. Nguồn vốn đầu tư trong nước. Nguồn vốn đầu tư trong nước là phần tích lũy của nội bộ nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực dân cư, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và tiết kiệm của chính phủ được huy động vào quá trình tái sản xuất của xã hội. Đây là nguồn vốn cơ bản, có vai trò quyết định chi phối mọi hoạt động đầu tư phát triển trong nước. Theo lí luận cũng như thực tiễn đã chứng minh bất kì nước nào cũng phải sử dụng lực lượng nội bộ là chính. Sự chi viện bổ sung từ bên ngoài chỉ mang tính chất tạm thời và chỉ khi sử dụng nguồn vốn trong nước có hiểu quả thì mới nâng cao được vai trò của nguồn bên ngoài này.2.1.1. Nguồn vốn nhà nước. Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước. - Nguồn vốn ngân sách nhà nước. Đây chính là nguồn chi của ngân sách nhà nước cho đầu tư. Thường chiếm một tỉ trọng nhất định trong toàn bộ khối lượng đầu tư, giữ một vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ các dự án đầu tư vào lĩnh vực cần tham gia của nhà nước. Đây là nguồn cung quan trọng để xây dựng cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình kinh tế nguồn vốn trong nước nguồn vốn nước ngoài kinh tế đầu tư phát triển kinh tế thực trạng huy động vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 293 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 251 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 201 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 187 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 163 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 158 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 155 0 0 -
Đề án môn học Kinh tế đầu tư: Quỹ đầu tư trong doanh nghiệp
15 trang 143 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 138 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 126 0 0