Danh mục

Báo cáo Vấn đề phí tham quan di sản văn hóa

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.87 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Du lịch có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đời sống của nhân dân từng địa phương nói riêng với những ảnh hưởng đặc biệt tích cực đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển nền kinh tế sạch và đối phó với biến đổi khí hậu toàn cầu. Để phát triển du lịch, việc bảo tồn các di sản văn hóa vô hình và hữu hình là yêu cầu tiên quyết, đòi hỏi sự quản lý thống nhất của Nhà nước một cách khoa học, văn hóa. Đây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Vấn đề phí tham quan di sản văn hóa "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 27 (2011) 18-23 Vấn đề phí tham quan di sản văn hóa TS. Bùi Đại Dũng* Khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 16 tháng 12 năm 2010 Tóm tắt. Du lịch có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đời sống của nhân dân từng địa phương nói riêng với những ảnh hưởng đặc biệt tích cực đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển nền kinh tế sạch và đối phó với biến đổi khí hậu toàn cầu. Để phát triển du lịch, việc bảo tồn các di sản văn hóa vô hình và hữu hình là yêu cầu tiên quyết, đòi hỏi sự quản lý thống nhất của Nhà nước một cách khoa học, văn hóa. Đây là một hình thức hàng hóa công thuần túy, đòi hỏi có sự đầu tư thích đáng và phân cấp quản lý phù hợp giữa chính quyền trung ương với địa phương. Mặc dù phí tham quan đã được quy định rõ tại Pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28 tháng 8 năm 2001 về Phí và Lệ phí, song việc thu phí ở một số nơi đã nảy sinh bất cập, gây bất bình đối với du khách. Bài viết này đề cập vấn đề thu phí tham quan di sản văn hóa dưới cách nhìn của Kinh tế học công cộng để bàn về tính hiệu quả của việc thu phí theo định hướng phát triển du lịch bền vững. hồi kinh tế sau khủng hoả ng, như tạo công ă n1. Du lịch - ngành kinh tế đặc biệt quantrọng trong nền kinh tế * việc làm, thúc đẩy thương mại và phát triển cơ sở hạ tầng. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khủng hoảng Hội nghị Bộ trưởng Du lịch lần thứ 6 củakinh tế và mối đe dọa của biến đổi khí hậu toàn Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bìnhcầu, du lịch được nhiều nước đánh giá là ngành Dương (APEC) họp ngày 22/9/2010 tại thànhkinh tế đặc biệt quan trọng. Đại hội lần thứ 18 phố Nara (Nhật Bản) cũng nêu bật vai trò quancủa Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên Hiệp trọng của du lịch. Ông Sumio Mabuchi - BộQuốc (UNWTO) quy tụ 360 đại biểu đến từ 112 trưởng Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịchquốc gia họp ngày 9/10/2010 tại Astana Nhật Bản khẳng định du lịch đóng vai trò quan(Kazakhstan) đã kêu gọi các nước đặt du lịch trọng trong việc đẩy mạnh phát triển kinh tế vàvào trung tâm của gói kích cầu kinh tế sau tạo việc làm ở Nhật Bản. Đại biểu của 21 nềnkhủng hoảng và chương trình cải cách dài hạ n kinh tế thành viên APEC tại Hội nghị cũngnhằ m chuyển sang nền kinh tế xanh. Đại hội nhấn mạ nh du lịch là một “động cơ tăngkhuyến cáo chính phủ các nước hủy bỏ gánh trưởng” trong chiến lược phát triển mới của cácnặng thuế lên ngành du lịch, đơn giản hóa việc nền kinh tế vành đai Thái Bình Dương(1).cấp thị thực và thủ tục nhập cảnh. Đại hội nhấ n Việt Nam là một trong những quốc gia sớmmạ nh vai trò quan trọng của du lịch trong phục nhận thức được vai trò của du lịch và triển khai ____________ (1)* ĐT: 84-986973399 http://www.baobariavungtau.com.vn/vn/quocte/78451/in E-mail: dungbd@vnu.edu.vn dex.brvt 18 19 B.Đ. Dũng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 27 (2011) 18-23nhiều chính sách kịp thời. Quyết định của Thủ vùng sâu, vùng xa; có thể trực tiếp và gián tiếptướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát tạo việc làm cho phụ nữ, người có tuổi, người tàn tật một cách phù hợp.triển du lịch Việt Nam 2001-2010 đã chỉ rõ mụctiêu: “Phát triển du lịch trở thành một ngành Du lịch có ảnh hưởng tích cực đến cáckinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác có hiệu ngành khác như vận tải hành khách, ăn uống,quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, sản xuất thủ công mỹ nghệ…, và các dịch vụtruyền thống văn hóa lịch sử.” Bộ Văn hóa, Thể như bảo hiểm, ngân hàng, thông tin liên lạc…dục Thể thao và Du lịch đã tổ chức riêng một Phá ...

Tài liệu được xem nhiều: