Danh mục

Báo cáo Vấn đề rác thải, nước thải ra sông Hồng và khả năng ảnh hưởng đến nước dưới đất khu vực Hà Nội

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.53 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày càng có nhiều nguồn rác thải và nước thải thải ra sông Hồng gây mất cảnh quan,làm ô nhiễm trực tiếp nước sông Hồng và ô nhiễm gián tiếp tới nước dưới đất (NDĐ). Bài báo trìnhbày kết quả điều tra khảo sát về vị trí các nguồn thải ra sông Hồng khu vực Hà Nội và chất lượngnước thải. Khả năng làm ô nhiễm NDĐ do nước thải ra sông Hồng được đánh giá bằng mô hìnhphần tử hữu hạn lan truyền các chất ô nhiễm trong NDĐ thực hiện đối với bãi giếng Cáo Đỉnh 2.Kết quả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Vấn đề rác thải, nước thải ra sông Hồng và khả năng ảnh hưởng đến nước dưới đất khu vực Hà Nội "Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 23 (2007) 107-117 Vấn đề rác thải, nước thải ra sông Hồng và khả năng ảnh hưởng đến nước dưới đất khu vực Hà Nội Nguyễn Văn Hoàng1,∗, Trần Văn Hùng2 Viện Địa chất, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 84 Chùa Láng, Láng Thượng, Hà Nội, Việt Nam 1 Viện Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam 2 Nhận ngày 23 tháng 4 năm 2007 T óm tắt. Ngày càng có nhiều nguồn rác thải và nước thải thải ra sông Hồng gây mất cảnh quan, làm ô nhiễm trực tiếp nước sông Hồng và ô nhiễm gián tiếp tới nước dưới đất (NDĐ). Bài báo trình bày kết quả điều tra khảo sát về vị trí các nguồn thải ra sông Hồng khu vực Hà Nội và chất lượng nước thải. Khả năng làm ô nhiễm NDĐ do nước thải ra sông Hồng được đánh giá bằng mô hình phần tử hữu hạn lan truyền các chất ô nhiễm trong NDĐ thực hiện đối với bãi giếng Cáo Đỉnh 2. Kết quả mô hình cho thấy ở điều kiện chất ô nhiễm không bị môi trường đất đá hấp thụ-trao đổi dòng chảy NDĐ có nồng độ chất ô nhiễm tương đối bằng 0.8 đã xâm nhập vào các lỗ khoan khai thác của bãi giếng Cáo Đỉnh 2 sau một năm kể từ thời điểm thấm vào tầng Pleistocen từ nước sông Hồng.1. Chế độ dòng chảy của sông Hồng và các Nguồn thải công nghiệp: phía thượng nguồnnguồn ô nhiễm ven sông Hồng khu vực Hà điển hình là tỉnh Phú Thọ có hàng chục nghìnNội cơ sở công nghiệp mà nước thải không được qua xử lý đổ vào sông Hồng. Điển hình là Dòng chảy sông Hồng được chia làm hai nhà máy giấy Bãi Bằng (lưu lượng nước thải là 3800m3/ngày), Supe phốt phát Lâm Thaomùa rõ rệt, mùa lũ ứng với mùa mưa nhiều (lưu lượng nước thải là 4500m3/ngày), dệttrong năm và mùa cạn ứng với mùa mưa ít.Vào mùa cạn ít mưa, dòng chảy sông ngòi Vĩnh Phú (lưu lượng nước thải là 1500m3 /ngày), nhà máy hóa chất Việt Trì, nhàtrên toàn bộ hệ thống sông Hồng chủ yếu donước ngầm cung cấp. Theo số liệu sau khi có máy giấy Việt Trì (lưu lượng nước thải làđập thủy điện Hoà Bình (1989÷1995), lưu 4390m3 /ngày), các xí nghiệp chế biến lâm sản,lượng lớn nhất quan trắc được tại trạm Hà rượu-bia... Các số liệu phân tích chất lượngNội là 13500m3/s, lưu lượng nhỏ nhất là nước cho thấy nước thải tại cửa xả của nhà448m3/s [1]. Chênh lệch lưu lượng giữa mùa máy giấy Việt Trì có BOD5 đạt 68.5mg/l, tạilũ và mùa kiệt xấp xỉ 20 lần.∗ ngã ba Việt Trì, tại dưới cửa xả nước của nhà Có nhiều nguồn thải vào sông Hồng máy giấy Bãi Bằng và nhà máy Supe Lâmkhông chỉ riêng khu vực Hà Nội mà cả Thao BOD5 đạt 15.3-20.5mg/l [2].thượng nguồn và hạ lưu so với Hà Nội. Nguồn thải nông nghiệp: các hoạt động sản xuất nông nghiệp sử dụng thuốc trừ sâu______ và phân bón hai bên sông Hồng tính từ cầu∗ Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-8343068-416 Thăng Long lên phía thượng lưu luôn tạo ra E-mail: n_v_hoang.vdc@yahoo.com 107 N.V. Hoàng, T.V. Hùng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 23 (2007) 107-117108một lượng nước chảy bề mặt có chứa một vực dân cư đông đúc sông phía trong đê vàhàm lượng nhất định các chất này hoặc trực ngay trên đê. Rác thải sinh hoạt nhiều nơitiếp hoặc gián tiếp thoát vào sông Hồng. được đổ trực tiếp ở bờ sông. Nước thải sinhNhiều đoạn sông có những bãi bồi được canh hoạt cũng theo các cống rãnh đổ ra sôngtác vào thời kỳ nước thấp và đương nhiên Hồng. Việc này rõ ràng đã gây ô nhiễm nướcnhững dư thừa thuốc trừ sâu phân bón hóa sông Hồng nói riêng, tài nguyên nước nóihọc sẽ là nguồn ô nhiễm trực tiếp vào nước chung và cảnh quan môi trường.sông Hồng. Ngoài ra phân gia súc thả rông Đã ti ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: