Báo cáo Vận dụng thuyết quản lý chất lượng tổng thể (TQM) trong quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học ở Đại học Quốc gia Hà Nội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.21 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, mô hình đại học đa ngành, đa lĩnh vực được lựa chọn là mô hình thích hợp để tiến hành sắp xếp lại các trường đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, tổ chức những nghiên cứu liên ngành để giải quyết những vấn đề chung trong phát triển kinh tế - xã hội. Quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học (NCKH) của các trường đại học đã và đang đặt ra những yêu cầu cấp bách trong giai đoạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Vận dụng thuyết quản lý chất lượng tổng thể (TQM) trong quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học ở Đại học Quốc gia Hà Nội " Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 25 (2009) 20‐25 Vận dụng thuyết quản lý chất lượng tổng thể (TQM) trong quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học ở Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Yên Dung* Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 2 tháng 3 năm 2009 Tóm tắt. Trong quá trình đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, mô hình đại học đa ngành, đa lĩnh vực được lựa chọn là mô hình thích hợp để tiến hành sắp xếp lại các trường đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, tổ chức những nghiên cứu liên ngành để giải quyết những vấn đề chung trong phát triển kinh tế - xã hội. Quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học (NCKH) của các trường đại học đã và đang đặt ra những yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hội nhập thế giới hiện nay. Mô hình quản lý chất lượng toàn diện (TQM) là mô hình quản lý giáo dục đang được nhiều nước áp dụng. Vì vậy áp dụng TQM vào quản lý khoa học công nghệ (KHCN) ở ĐHQGHN là phù hợp với xu hướng quản lý hiện nay, đòi hỏi chất lượng tổng thể từ đầu vào, quá trình, đầu ra. Trong quá trình quản lý ấy, TQM đòi hỏi mỗi người đều có vai trò nhất định trong chu trình với yêu cầu chất lượng cao. Bài viết tập trung phân tích thực trạng và đưa ra những vấn đề cần tập trung trong giai đoạn hiện nay khi đặt ra yêu cầu đảm bảo chất lượng trong quản lý KHCN ở ĐHQGHN, tiến đến xây dựng văn hóa chất lượng trong quá trình quản lý. * Trong quá trình phát triển của đất nước, nghiên cứu triển khai với sản xuất kinh doanh” Đảng và Nhà nước luôn luôn và đặc biệt quan [1]. Để đáp ứng đòi hỏi nhiệm vụ đó, vấn đề tâm đến sự phát triển KHCN, giáo dục và đào quản lý chất lượng NCKH của các trường đại tạo; coi giáo dục và đào tạo, KHCN là quốc học đã và đang đặt ra những yêu cầu cấp bách. sách hàng đầu. Nghị quyết TƯ 2 (khoá VIII) của Đảng về KHCN đã khẳng định vai trò nền tảng và động lực của KHCN đối với sự nghiệp 1. Các đặc điểm của đại học đa ngành, đa công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nghị lĩnh vực quyết đã chỉ rõ “Các trường đại học phải là các trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ, Mô hình đại học đa ngành đa lĩnh vực chuyển giao và ứng dụng công nghệ vào sản (ĐHĐNĐLV) đã và đang rất thịnh hành ở các xuất và đời sống… và …đảm bảo kết hợp nước trên thế giới, mà thành công nhất là mô giữa viện nghiên cứu và trường đại học, gắn hình giáo dục đại học của Hoa Kỳ. Xu thế mới của giáo dục đại học đòi hỏi hình thành các _______ trường ĐHĐNĐLV để tiến hành những nghiên * ĐT: 84-4-37548664. E-mail: dungly@vnu.edu.vn 20 21 L.Y. Dung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 25 (2009) 20‐25 cứu liên ngành, giải quyết những vấn đề chung nước: Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài trong phát triển kinh tế - xã hội. Cùng với chủ chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài nguyên trương đổi mới nền kinh tế, từ năm 1987, giáo Môi trường. Đặc biệt là Luật KHCN và Nghị dục đại học của nước ta đã bước vào thời kỳ đổi định 81/2002 ban hành ngày 17/10/2002 qui mới về nhiều mặt: đa dạng hóa loại hình đào định chi tiết Luật KHCN của Chính phủ là hành tạo, tăng số lượng đào tạo ngoài chỉ tiêu, tăng lang pháp lý cho việc quản lý hoạt động NCKH cường hoạt động NCKH, phục vụ sản xuất, thu nói chung và NCKH trong các trường đại học học phí của một bộ phận sinh viên, nhà trường nói riêng. không đảm nhiệm phân công công tác cho sinh Tuy nhiên, vấn đề hoàn thiện mô hình quản viên tốt nghiệp như trước đây…[2]. Các trường lý KHCN ở các đại học nói chung, ĐHQGHN đại học được tổ chức lại để tăng hiệu quả và nói riêng đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách. hiệu suất đào tạo trong kinh tế thị trường. …Loại hình đại học đa lĩnh vực được xem là mô hình thích hợp để sắp xếp lại các trường đại 2. Thuyết quản lý chất lượng tổng thể (TQM) học… [3]. Do các ĐHĐNĐLV có qui mô tương đối Quản lý chất lượng tổng thể (total quality lớn, cấu trúc phức tạp và độ đa dạng cao, vì vậy management - TQM) là cách tiếp cận về quản quản lý nói chung và quản lý NCKH nói riêng lý chất lượng ở mọi công đoạn trong quá trình đã được triển khai với các đặc điểm sau: nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả chung của - Có cơ chế phân cấp mạnh đến các đơn vị. tổ chức. Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau Ví dụ hai Đại học Quốc gia tập trung xây dựng của nhiều tác giả, nhưng nhìn chung mọi người kế hoạch 5 năm, kế hoạch trung hạn và kế đều cho rằng TQM là sự lưu tâm đến chất lượng hoạch hàng năm, quản lý các đề tài cấp Nhà trong tất cả các hoạt động, là sự hiểu biết, sự nước, đề tài trọng điểm cấp Bộ, còn các đề tài cam kết, hợp tác của toàn thể thành viên trong cấp Bộ và đề tài cơ sở giao cho đơn vị xét duyệt, tổ chức, nhất là ở cấp lãnh đạo. cấp kinh phí và theo dõi quá trình thực hiện. Mô hình TQM dựa trên phương pháp và - Việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Vận dụng thuyết quản lý chất lượng tổng thể (TQM) trong quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học ở Đại học Quốc gia Hà Nội " Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 25 (2009) 20‐25 Vận dụng thuyết quản lý chất lượng tổng thể (TQM) trong quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học ở Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Yên Dung* Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 2 tháng 3 năm 2009 Tóm tắt. Trong quá trình đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, mô hình đại học đa ngành, đa lĩnh vực được lựa chọn là mô hình thích hợp để tiến hành sắp xếp lại các trường đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, tổ chức những nghiên cứu liên ngành để giải quyết những vấn đề chung trong phát triển kinh tế - xã hội. Quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học (NCKH) của các trường đại học đã và đang đặt ra những yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hội nhập thế giới hiện nay. Mô hình quản lý chất lượng toàn diện (TQM) là mô hình quản lý giáo dục đang được nhiều nước áp dụng. Vì vậy áp dụng TQM vào quản lý khoa học công nghệ (KHCN) ở ĐHQGHN là phù hợp với xu hướng quản lý hiện nay, đòi hỏi chất lượng tổng thể từ đầu vào, quá trình, đầu ra. Trong quá trình quản lý ấy, TQM đòi hỏi mỗi người đều có vai trò nhất định trong chu trình với yêu cầu chất lượng cao. Bài viết tập trung phân tích thực trạng và đưa ra những vấn đề cần tập trung trong giai đoạn hiện nay khi đặt ra yêu cầu đảm bảo chất lượng trong quản lý KHCN ở ĐHQGHN, tiến đến xây dựng văn hóa chất lượng trong quá trình quản lý. * Trong quá trình phát triển của đất nước, nghiên cứu triển khai với sản xuất kinh doanh” Đảng và Nhà nước luôn luôn và đặc biệt quan [1]. Để đáp ứng đòi hỏi nhiệm vụ đó, vấn đề tâm đến sự phát triển KHCN, giáo dục và đào quản lý chất lượng NCKH của các trường đại tạo; coi giáo dục và đào tạo, KHCN là quốc học đã và đang đặt ra những yêu cầu cấp bách. sách hàng đầu. Nghị quyết TƯ 2 (khoá VIII) của Đảng về KHCN đã khẳng định vai trò nền tảng và động lực của KHCN đối với sự nghiệp 1. Các đặc điểm của đại học đa ngành, đa công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nghị lĩnh vực quyết đã chỉ rõ “Các trường đại học phải là các trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ, Mô hình đại học đa ngành đa lĩnh vực chuyển giao và ứng dụng công nghệ vào sản (ĐHĐNĐLV) đã và đang rất thịnh hành ở các xuất và đời sống… và …đảm bảo kết hợp nước trên thế giới, mà thành công nhất là mô giữa viện nghiên cứu và trường đại học, gắn hình giáo dục đại học của Hoa Kỳ. Xu thế mới của giáo dục đại học đòi hỏi hình thành các _______ trường ĐHĐNĐLV để tiến hành những nghiên * ĐT: 84-4-37548664. E-mail: dungly@vnu.edu.vn 20 21 L.Y. Dung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 25 (2009) 20‐25 cứu liên ngành, giải quyết những vấn đề chung nước: Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài trong phát triển kinh tế - xã hội. Cùng với chủ chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài nguyên trương đổi mới nền kinh tế, từ năm 1987, giáo Môi trường. Đặc biệt là Luật KHCN và Nghị dục đại học của nước ta đã bước vào thời kỳ đổi định 81/2002 ban hành ngày 17/10/2002 qui mới về nhiều mặt: đa dạng hóa loại hình đào định chi tiết Luật KHCN của Chính phủ là hành tạo, tăng số lượng đào tạo ngoài chỉ tiêu, tăng lang pháp lý cho việc quản lý hoạt động NCKH cường hoạt động NCKH, phục vụ sản xuất, thu nói chung và NCKH trong các trường đại học học phí của một bộ phận sinh viên, nhà trường nói riêng. không đảm nhiệm phân công công tác cho sinh Tuy nhiên, vấn đề hoàn thiện mô hình quản viên tốt nghiệp như trước đây…[2]. Các trường lý KHCN ở các đại học nói chung, ĐHQGHN đại học được tổ chức lại để tăng hiệu quả và nói riêng đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách. hiệu suất đào tạo trong kinh tế thị trường. …Loại hình đại học đa lĩnh vực được xem là mô hình thích hợp để sắp xếp lại các trường đại 2. Thuyết quản lý chất lượng tổng thể (TQM) học… [3]. Do các ĐHĐNĐLV có qui mô tương đối Quản lý chất lượng tổng thể (total quality lớn, cấu trúc phức tạp và độ đa dạng cao, vì vậy management - TQM) là cách tiếp cận về quản quản lý nói chung và quản lý NCKH nói riêng lý chất lượng ở mọi công đoạn trong quá trình đã được triển khai với các đặc điểm sau: nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả chung của - Có cơ chế phân cấp mạnh đến các đơn vị. tổ chức. Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau Ví dụ hai Đại học Quốc gia tập trung xây dựng của nhiều tác giả, nhưng nhìn chung mọi người kế hoạch 5 năm, kế hoạch trung hạn và kế đều cho rằng TQM là sự lưu tâm đến chất lượng hoạch hàng năm, quản lý các đề tài cấp Nhà trong tất cả các hoạt động, là sự hiểu biết, sự nước, đề tài trọng điểm cấp Bộ, còn các đề tài cam kết, hợp tác của toàn thể thành viên trong cấp Bộ và đề tài cơ sở giao cho đơn vị xét duyệt, tổ chức, nhất là ở cấp lãnh đạo. cấp kinh phí và theo dõi quá trình thực hiện. Mô hình TQM dựa trên phương pháp và - Việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuyết quản lý chất lượng nhân văn học nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứu ngôn ngữ học văn hóa dân tộcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1558 4 0 -
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 603 2 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 498 0 0 -
57 trang 343 0 0
-
33 trang 335 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 275 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 246 0 0 -
29 trang 231 0 0