Báo cáo Về các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân trong Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Trung Quốc và Thụy Điển
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.47 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích khái quát những quy định của Bộ luật hình sự các nước Liên bang Nga, Trung Quốc và Thụy Điển về các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân, qua đó bước đầu so sánh với Bộ luật hình sự Việt Nam về các tội phạm này để có thêm tư liệu tham khảo cho các giảng viên và sinh viên ở các cơ sở đào tạo luật.1. Đặt vấn đề * Tham khảo những quy định của Bộ luật hình sự một số nước trên thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Về các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân trong Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Trung Quốc và Thụy Điển"Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 63-72 Về các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dântrong Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Trung Quốc và Thụy Điển Trịnh Tiến Việt*,1, Trần Thị Quỳnh2 1 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 Tòa án Nhân dân Tối cao Nhận ngày 15 tháng 3 năm 2010 Tóm tắt. Bài viết phân tích khái quát những quy định của Bộ luật hình sự các nước Liên bang Nga, Trung Quốc và Thụy Điển về các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân, qua đó bước đầu so sánh với Bộ luật hình sự Việt Nam về các t ội phạm này để có thêm tư liệu tham khảo cho các giảng viên và sinh viên ở các cơ sở đào tạo luật.1. Đặt vấn đề * 2. Bộ luật hình sự Việt Nam Tham khả o những quy định của Bộ luật Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủhình sự một số nước trên thế giới cho thấy, việc nghĩa Việt Nam nă m 1999 (đã được sửa đổi, bổquy định về các tội xâm phạ m quyền tự do, dân sung nă m 2009) là vă n bản pháp lý hiện hànhchủ của công dân về cơ bản không hoàn toàn và có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thốnggiống như trong Bộ luật hình sự nă m 1999 của pháp luật, là một trong những công cụ sắc bén,Việt Nam, mặc dù vậy, nói chung, các quyền tự hữu hiệu của Nhà nước ta để bảo vệ sự nghiệpdo, dân chủ của công dân bao giờ cũng được cách mạng, sự lãnh đạo của Đảng, quyền và lợicác nhà làm luật xác lập, ghi nhận, tôn trọng, ích hợp pháp của công dân, cũng như bảo đả mbảo vệ bằng Hiến pháp và pháp luật, trong đó hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với xã hội.có pháp luật hình sự, vì suy cho cùng, bảo vệ Ngoài ra, Bộ luật hình sự còn thể hiện thôngcác quyền tự do, dân chủ của công dân cũng qua hình phạt để răn đe, giáo dục, cả m hóa, cảichính là bảo vệ quyền công dân và rộng hơn tạo người phạ m tội trở thành người lương thiện,nữa là quyền con người. qua đó, bồi dưỡng cho mọi công dân tinh thần, ý thức làm chủ xã hội, ý thức tuân thủ pháp Trong phạ m vi bài viết này, chúng tôi lựa luật, chủ động tham gia phòng ngừa và chốngchọn ba nước tiêu biểu để nghiên cứu so sánh tội phạ m.với Việt Nam là Liên bang Nga, Trung Quốc và Trong lĩnh vực bả o vệ các quyền tự do, dânThụy Điển vì trong Bộ luật hình sự những nước chủ của công dân, Bộ luật hình sự đã ghi nhậ nnày có một số điểm tương đồng với pháp luật Chương XIII - Các tội xâm phạ m quyền tự do,Việt Nam liên quan đến Chương XIII - Các tội dân chủ của công dân với chín tội phạ m cụ thểxâm phạ m quyền tự do, dân chủ của công dân. với ý nghĩa không chỉ bảo vệ các quyền tự do,______ quyền dân chủ của công dân, mà còn làm cơ sở* Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-37547512. pháp lý hình sự đầy đủ và thống nhất để xử lý E-mail: viet180411@yahoo.com 6364 T.T. Việt, T.T. Quỳnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 63-72các hành vi của bất kỳ người nào xâm phạ m - Tội xâm phạ m quyền bình đẳng của phụđến các quyền đó. Trong Chương này, bao gồm nữ (Điều 130): “Người nào dùng vũ lực hoặc cócác tội phạ m với quy định cụ thể như sau [1]: hành vi nghiêm trọng khác cản trở phụ nữ tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, khoa học, văn - Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật hóa, xã hội, thì bị phạt...”;(Điều 123): “Người nào bắt, giữ hoặc giamngười trái pháp luật, thì bị phạt...”; - Tội xâm phạ m quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 132): “Người nào có một trong các hành - Tội xâm phạ m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Về các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân trong Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Trung Quốc và Thụy Điển"Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 63-72 Về các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dântrong Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Trung Quốc và Thụy Điển Trịnh Tiến Việt*,1, Trần Thị Quỳnh2 1 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 Tòa án Nhân dân Tối cao Nhận ngày 15 tháng 3 năm 2010 Tóm tắt. Bài viết phân tích khái quát những quy định của Bộ luật hình sự các nước Liên bang Nga, Trung Quốc và Thụy Điển về các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân, qua đó bước đầu so sánh với Bộ luật hình sự Việt Nam về các t ội phạm này để có thêm tư liệu tham khảo cho các giảng viên và sinh viên ở các cơ sở đào tạo luật.1. Đặt vấn đề * 2. Bộ luật hình sự Việt Nam Tham khả o những quy định của Bộ luật Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủhình sự một số nước trên thế giới cho thấy, việc nghĩa Việt Nam nă m 1999 (đã được sửa đổi, bổquy định về các tội xâm phạ m quyền tự do, dân sung nă m 2009) là vă n bản pháp lý hiện hànhchủ của công dân về cơ bản không hoàn toàn và có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thốnggiống như trong Bộ luật hình sự nă m 1999 của pháp luật, là một trong những công cụ sắc bén,Việt Nam, mặc dù vậy, nói chung, các quyền tự hữu hiệu của Nhà nước ta để bảo vệ sự nghiệpdo, dân chủ của công dân bao giờ cũng được cách mạng, sự lãnh đạo của Đảng, quyền và lợicác nhà làm luật xác lập, ghi nhận, tôn trọng, ích hợp pháp của công dân, cũng như bảo đả mbảo vệ bằng Hiến pháp và pháp luật, trong đó hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với xã hội.có pháp luật hình sự, vì suy cho cùng, bảo vệ Ngoài ra, Bộ luật hình sự còn thể hiện thôngcác quyền tự do, dân chủ của công dân cũng qua hình phạt để răn đe, giáo dục, cả m hóa, cảichính là bảo vệ quyền công dân và rộng hơn tạo người phạ m tội trở thành người lương thiện,nữa là quyền con người. qua đó, bồi dưỡng cho mọi công dân tinh thần, ý thức làm chủ xã hội, ý thức tuân thủ pháp Trong phạ m vi bài viết này, chúng tôi lựa luật, chủ động tham gia phòng ngừa và chốngchọn ba nước tiêu biểu để nghiên cứu so sánh tội phạ m.với Việt Nam là Liên bang Nga, Trung Quốc và Trong lĩnh vực bả o vệ các quyền tự do, dânThụy Điển vì trong Bộ luật hình sự những nước chủ của công dân, Bộ luật hình sự đã ghi nhậ nnày có một số điểm tương đồng với pháp luật Chương XIII - Các tội xâm phạ m quyền tự do,Việt Nam liên quan đến Chương XIII - Các tội dân chủ của công dân với chín tội phạ m cụ thểxâm phạ m quyền tự do, dân chủ của công dân. với ý nghĩa không chỉ bảo vệ các quyền tự do,______ quyền dân chủ của công dân, mà còn làm cơ sở* Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-37547512. pháp lý hình sự đầy đủ và thống nhất để xử lý E-mail: viet180411@yahoo.com 6364 T.T. Việt, T.T. Quỳnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 63-72các hành vi của bất kỳ người nào xâm phạ m - Tội xâm phạ m quyền bình đẳng của phụđến các quyền đó. Trong Chương này, bao gồm nữ (Điều 130): “Người nào dùng vũ lực hoặc cócác tội phạ m với quy định cụ thể như sau [1]: hành vi nghiêm trọng khác cản trở phụ nữ tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, khoa học, văn - Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật hóa, xã hội, thì bị phạt...”;(Điều 123): “Người nào bắt, giữ hoặc giamngười trái pháp luật, thì bị phạt...”; - Tội xâm phạ m quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 132): “Người nào có một trong các hành - Tội xâm phạ m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tội xâm phạm quyền tự do nghiên cứu kinh tế luật học luật kinh tế nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1549 4 0 -
30 trang 547 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
36 trang 317 0 0
-
95 trang 268 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 268 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0