Báo cáo Về quyền được sống trong môi trường trong lành ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.37 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái quát về quyền được sống trong môi trường trong lành Chức năng của môi trường tự nhiên trên trái đất là tạo cân bằng sinh thái nhằm duy trì sự sống và hoạt động bình thường của con người cũng như sinh vật. Còn tính hữu ích của chúng thể hiện ở chỗ môi trường cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi; cung cấp các loại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản xuất và cuộc sống hiện đại của con người; môi trường cũng là nơi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Về quyền được sống trong môi trường trong lành ở Việt Nam hiện nay " nghiªn cøu - trao ®æi ThS. BÙI ĐỨC HIỀN * 1. Khái quát về quyền được sống trong Theo nghĩa rộng thì “môi trường là toànmôi trường trong lành bộ nói chung những điều kiện tự nhiên và xã Chức năng của môi trường tự nhiên trên hội trong đó con người hay một sinh vật tồntrái đất là tạo cân bằng sinh thái nhằm duy tại, trong mối quan hệ với con người haytrì sự sống và hoạt động bình thường của sinh vật ấy”.(1) Dưới góc độ pháp lí, môicon người cũng như sinh vật. Còn tính hữu trường tự nhiên được hiểu bao gồm các yếuích của chúng thể hiện ở chỗ môi trường tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanhcho ta không khí để thở, đất để xây dựng con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sảnnhà cửa, trồng cây, chăn nuôi; cung cấp các xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (khoản 1 Điều 3 Luật bảo vệ môiloại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản trường năm 2005).xuất và cuộc sống hiện đại của con người; Còn môi trường trong lành, theo chúngmôi trường cũng là nơi chứa đựng, đồng tôi, là môi trường sạch đẹp, thuần khiết,hoá các chất thải... của con người và sinh không có ô nhiễm, suy thoái môi trường,vật. Với chức năng và tính hữu ích như vậy, trong môi trường đó con người và sinh vậtngay từ ban đầu môi trường tự nhiên là điều sống thoải mái, sống khoẻ mạnh, sống hữukiện và cơ sở bảo đảm sự sinh tồn, phát ích và sống hài hoà với thiên nhiên.triển của con người và các sinh vật trên trái Ngày nay, sống trong môi trường trongđất. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của lành là quyền con người quan trọng. Có thểxã hội loài người, đặt biệt từ những năm 70 nói, quyền con người chứa đựng các giá trịcủa thế kỉ XX đến nay, sự phát triển như vũ chung được cả thế giới ghi nhận và bảo vệ,bão của công nghiệp dẫn đến nhiều loại tài nó là quyền tự nhiên và mang tính lịch sử.nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, Cùng với sự phát triển của xã hội, các giá trịnạn ô nhiễm, suy thoái môi trường xảy ra của quyền con người ngày càng được mởảnh hưởng tiêu cực đến môi sinh và sự phát rộng và bảo vệ. Ban đầu, quyền con ngườitriển lâu bền của nhiều quốc gia phát triển gồm những quyền cơ bản như quyền đượccũng như đang phát triển. Do vậy vấn đề sống, quyền được tự do... sau đó, nhiềusống trong môi trường trong lành đã thực sự quyền quan trọng khác cũng được coi là giáđược đặt ra cấp bách ở nhiều quốc gia trên trị chung của nhân loại (quyền con người),thế giới, đặc biệt là Việt Nam khi đangtrong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại * Viện nhà nước và pháp luậthoá đất nước. Viện khoa học xã hội Việt Nam22 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2011 nghiªn cøu - trao ®æitrong đó có quyền được sống trong môi 2002 về phát triển bền vững và Hội nghị vềtrường trong lành. Dưới góc độ ngữ nghĩa, chống biến đổi khí hậu năm 2009 tạiquyền con người là những nhu cầu, lợi ích Copenhagen… Trong đó Tuyên bốtự nhiên, vốn có và khách quan của con Stockholm về môi trường con người nămngười được ghi nhận và bảo vệ trong pháp 1972 lần đầu tiên chỉ rõ: “con người cóluật quốc gia và các thoả thuận pháp lí quốc quyền được sống trong một môi trường chấttế.(2) Theo Văn phòng Cao uỷ Liên hợp lượng, cho phép cuộc sống có phẩm giá vàquốc thì “quyền con người là những bảo phúc lợi mà con người có trách nhiệm bảođảm pháp lí toàn cầu có tác dụng bảo vệ các vệ, cải thiện cho thế hệ hôm nay và maicá nhân và các nhóm chống lại những hành sau”(4) Tuyên bố Rio d’ Janeiro cũng tiếp tụcđộng hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến khẳng định: “Con người là trung tâm củanhân phẩm, những sự được phép và tự do cơ các mối quan tâm về sự phát triển lâu dài.bản của con người”.(3) Con người có quyền được hưởng một cuộc Từ những dẫn giải trên, chúng tôi cho sống hữu ích, lành mạnh và hài hoà vớirằng quyền được sống trong môi trường thiên nhiên”. Qua đó, chúng ta thấy sốngtrong lành là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, trong môi trường trong lành được coi làvốn có và khách quan của con người được quyền con người chính thức được ghi nhậnsống trong môi trường sạch đẹp, thuần khiết, trong Tuyên bố Stockholm về môi trườngchất lượng với hệ sinh thái cân bằng, không con người năm 1972 và được củng cố, phátcó ô nhiễm, suy thoái hay sự cố môi trường triển trong các văn kiện quốc tế sau này.ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng và hoạt Ở nước ta, trước khi tiến hành sự nghiệpđộng bình thường của con người được pháp đổi mới, nền kinh tế còn phát triển tự cung,luật quốc gia cũng như pháp luật quốc tế ghi tự cấp, nhỏ lẻ…(5) Nhưng ở thời kì này, sựnhận và bảo vệ. phát thải từ các nhà máy, xí nghiệp nhiều khi Ở bình diện quốc tế, quyền được sống lại được xem như biểu tượng cho sự pháttrong môi trường trong lành đã được ghi triển của đất nước.nhận trong nhiều văn kiện, công ước quốc tế, Sau khi tiến hành sự nghiệp đổi mới,như: Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền (12/1986), chúng ta đẩy mạnh phát triển nềnnăm 1948; Nghị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Về quyền được sống trong môi trường trong lành ở Việt Nam hiện nay " nghiªn cøu - trao ®æi ThS. BÙI ĐỨC HIỀN * 1. Khái quát về quyền được sống trong Theo nghĩa rộng thì “môi trường là toànmôi trường trong lành bộ nói chung những điều kiện tự nhiên và xã Chức năng của môi trường tự nhiên trên hội trong đó con người hay một sinh vật tồntrái đất là tạo cân bằng sinh thái nhằm duy tại, trong mối quan hệ với con người haytrì sự sống và hoạt động bình thường của sinh vật ấy”.(1) Dưới góc độ pháp lí, môicon người cũng như sinh vật. Còn tính hữu trường tự nhiên được hiểu bao gồm các yếuích của chúng thể hiện ở chỗ môi trường tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanhcho ta không khí để thở, đất để xây dựng con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sảnnhà cửa, trồng cây, chăn nuôi; cung cấp các xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (khoản 1 Điều 3 Luật bảo vệ môiloại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản trường năm 2005).xuất và cuộc sống hiện đại của con người; Còn môi trường trong lành, theo chúngmôi trường cũng là nơi chứa đựng, đồng tôi, là môi trường sạch đẹp, thuần khiết,hoá các chất thải... của con người và sinh không có ô nhiễm, suy thoái môi trường,vật. Với chức năng và tính hữu ích như vậy, trong môi trường đó con người và sinh vậtngay từ ban đầu môi trường tự nhiên là điều sống thoải mái, sống khoẻ mạnh, sống hữukiện và cơ sở bảo đảm sự sinh tồn, phát ích và sống hài hoà với thiên nhiên.triển của con người và các sinh vật trên trái Ngày nay, sống trong môi trường trongđất. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của lành là quyền con người quan trọng. Có thểxã hội loài người, đặt biệt từ những năm 70 nói, quyền con người chứa đựng các giá trịcủa thế kỉ XX đến nay, sự phát triển như vũ chung được cả thế giới ghi nhận và bảo vệ,bão của công nghiệp dẫn đến nhiều loại tài nó là quyền tự nhiên và mang tính lịch sử.nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, Cùng với sự phát triển của xã hội, các giá trịnạn ô nhiễm, suy thoái môi trường xảy ra của quyền con người ngày càng được mởảnh hưởng tiêu cực đến môi sinh và sự phát rộng và bảo vệ. Ban đầu, quyền con ngườitriển lâu bền của nhiều quốc gia phát triển gồm những quyền cơ bản như quyền đượccũng như đang phát triển. Do vậy vấn đề sống, quyền được tự do... sau đó, nhiềusống trong môi trường trong lành đã thực sự quyền quan trọng khác cũng được coi là giáđược đặt ra cấp bách ở nhiều quốc gia trên trị chung của nhân loại (quyền con người),thế giới, đặc biệt là Việt Nam khi đangtrong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại * Viện nhà nước và pháp luậthoá đất nước. Viện khoa học xã hội Việt Nam22 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2011 nghiªn cøu - trao ®æitrong đó có quyền được sống trong môi 2002 về phát triển bền vững và Hội nghị vềtrường trong lành. Dưới góc độ ngữ nghĩa, chống biến đổi khí hậu năm 2009 tạiquyền con người là những nhu cầu, lợi ích Copenhagen… Trong đó Tuyên bốtự nhiên, vốn có và khách quan của con Stockholm về môi trường con người nămngười được ghi nhận và bảo vệ trong pháp 1972 lần đầu tiên chỉ rõ: “con người cóluật quốc gia và các thoả thuận pháp lí quốc quyền được sống trong một môi trường chấttế.(2) Theo Văn phòng Cao uỷ Liên hợp lượng, cho phép cuộc sống có phẩm giá vàquốc thì “quyền con người là những bảo phúc lợi mà con người có trách nhiệm bảođảm pháp lí toàn cầu có tác dụng bảo vệ các vệ, cải thiện cho thế hệ hôm nay và maicá nhân và các nhóm chống lại những hành sau”(4) Tuyên bố Rio d’ Janeiro cũng tiếp tụcđộng hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến khẳng định: “Con người là trung tâm củanhân phẩm, những sự được phép và tự do cơ các mối quan tâm về sự phát triển lâu dài.bản của con người”.(3) Con người có quyền được hưởng một cuộc Từ những dẫn giải trên, chúng tôi cho sống hữu ích, lành mạnh và hài hoà vớirằng quyền được sống trong môi trường thiên nhiên”. Qua đó, chúng ta thấy sốngtrong lành là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, trong môi trường trong lành được coi làvốn có và khách quan của con người được quyền con người chính thức được ghi nhậnsống trong môi trường sạch đẹp, thuần khiết, trong Tuyên bố Stockholm về môi trườngchất lượng với hệ sinh thái cân bằng, không con người năm 1972 và được củng cố, phátcó ô nhiễm, suy thoái hay sự cố môi trường triển trong các văn kiện quốc tế sau này.ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng và hoạt Ở nước ta, trước khi tiến hành sự nghiệpđộng bình thường của con người được pháp đổi mới, nền kinh tế còn phát triển tự cung,luật quốc gia cũng như pháp luật quốc tế ghi tự cấp, nhỏ lẻ…(5) Nhưng ở thời kì này, sựnhận và bảo vệ. phát thải từ các nhà máy, xí nghiệp nhiều khi Ở bình diện quốc tế, quyền được sống lại được xem như biểu tượng cho sự pháttrong môi trường trong lành đã được ghi triển của đất nước.nhận trong nhiều văn kiện, công ước quốc tế, Sau khi tiến hành sự nghiệp đổi mới,như: Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền (12/1986), chúng ta đẩy mạnh phát triển nềnnăm 1948; Nghị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quyền được sống môi trường trong lành nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật nghiên cứu luật khoa học pháp lý quyền con người bộ máy nhà nước kinh nghiệm quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 246 0 0 -
9 trang 231 0 0