Báo cáo Về 'văn hoá chất lượng' khi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo trong trường đại học theo cách tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo trong trường đại học theo cách tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM) -Total quality managerment chúng ta nhận thấy “Văn hoá chất lượng” là một vấn đề quan trọng cần triển khai đồng thời. Mục tiêu của “Văn hoá chất lượng” là giúp cho mọi người thấu hiểu ý nghĩa của những việc cần làm và cố gắng làm mọi việc đúng ngay từ đầu và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Về “văn hoá chất lượng” khi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo trong trường đại học theo cách tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể "TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn25(2009)33‐38 Về “văn hoá chất lượng” khi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo trong trường đại học theo cách tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể Bùi Thị Thu Hương* Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Nhận ngày 6 tháng 1 năm 2009 Tóm tắt. Khi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo trong trường đại học theo cách tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM) -Total quality managerment chúng ta nhận thấy “Văn hoá chất lượng” là một vấn đề quan trọng cần triển khai đồng thời. Mục tiêu của “Văn hoá chất lượng” là giúp cho mọi người thấu hiểu ý nghĩa của những việc cần làm và cố gắng làm mọi việc đúng ngay từ đầu và đúng vào mọi thời điểm, điều này phù hợp với bản chất của TQM. Mặt khác, xây dựng được “Văn hoá chất lượng” đồng nghĩa với việc mọi thành viên, mọi tổ chức đều biết công việc của mình theo kế hoạch sẽ được cải tiến và nâng cao chất lượng như thế nào, đều tham gia thực hiện mục tiêu kế hoạch ấy một cách chủ động và tự giác; đồng thời tham gia một cách đầy đủ vào quá trình xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, mà mục tiêu của TQM là hướng tới khách hàng - sản phẩm giáo dục đặc biệt, thì chắc chắn kết quả đạt được sẽ như mong muốn.1. Quản lý chất lượng đồng bộ (TQM)* Đặc điểm phương pháp: - Chất lượng là số một, là hàng đầu. TQM (Total Quality Managerment): là - Định hướng không phải là người sản xuấtphương pháp quản lý của một tổ chức - doanh mà vào người tiêu dùng.nghiệp, định hướng vào chất lượng dựa trên sự - Đảm bảo thông tin và xem thống kê là mộttham gia của mọi thành viên nhằm đem lại sự công cụ quan trọng.thành công dài hạn thông qua sự cải tiến không - Sự quản lý phải dựa trên tinh thần nhân văn.ngừng của chất lượng nhằm thoả mãn nhu cầucủa khách hàng và lợi ích của mọi thành viên tổ - Quá trình sau là khách hàng của quá trìnhchức - doanh nghiệp, cũng như tham gia vào lợi trước.ích cho xã hội. - Tính đồng bộ trong quản lý chất lượng. Mục tiêu của TQM: không ngừng cải tiến - Quản lý theo chức năng và Hội đồng chứcchất lượng sản phẩm để thoả mãn ở mức cao năng.nhất cho phép nhu cầu của khách hàng. Các bước quản lý chất lượng đồng bộ: [1] - Am hiểu về chất lượng_______* - Cam kết về lãnh đạo ĐT: 84-037-375475066047. E-mail: huongbt@vnu.edu.vn 3334 B.T.T.Hương/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn25(2009)33‐38 - Tổ chức chất lượng tự chủ cho các trường đại học, đào tạo năng lực giáo viên và rèn luyện kỹ năng làm việc theo - Đo lường chất lượng nhóm, cải tiến liên tục chất lượng giáo dục và - Giá của chất lượng hình thành ý thức trong cả cộng đồng - giáo dục - Hoạch định chất lượng là sự nghiệp của toàn dân. - Thiết kế chất lượng Một trong những bí quyết để thực hiện - Hệ thống thiết kế và nội dung TQM thành công đó chính là mọi hoạt động đều phải xoay quanh nhân vật trung tâm. Nếu thống - Hệ thống tư liệu đánh giá nhất chọn nhân vật trung tâm của hệ thống giáo - Công cụ kỹ thuật để đạt chất lượng dục là người học - được xem như là một loại - Một vài kỹ thuật bổ sung khi thiết kế, duy khách hàng đặc biệt thì mọi hoạt động cải cáchtrì và thực hiện giá thành dù ở đâu, cấp nào, làm gì đều phải đặt lợi ích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Về “văn hoá chất lượng” khi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo trong trường đại học theo cách tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể "TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn25(2009)33‐38 Về “văn hoá chất lượng” khi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo trong trường đại học theo cách tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể Bùi Thị Thu Hương* Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Nhận ngày 6 tháng 1 năm 2009 Tóm tắt. Khi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo trong trường đại học theo cách tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM) -Total quality managerment chúng ta nhận thấy “Văn hoá chất lượng” là một vấn đề quan trọng cần triển khai đồng thời. Mục tiêu của “Văn hoá chất lượng” là giúp cho mọi người thấu hiểu ý nghĩa của những việc cần làm và cố gắng làm mọi việc đúng ngay từ đầu và đúng vào mọi thời điểm, điều này phù hợp với bản chất của TQM. Mặt khác, xây dựng được “Văn hoá chất lượng” đồng nghĩa với việc mọi thành viên, mọi tổ chức đều biết công việc của mình theo kế hoạch sẽ được cải tiến và nâng cao chất lượng như thế nào, đều tham gia thực hiện mục tiêu kế hoạch ấy một cách chủ động và tự giác; đồng thời tham gia một cách đầy đủ vào quá trình xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, mà mục tiêu của TQM là hướng tới khách hàng - sản phẩm giáo dục đặc biệt, thì chắc chắn kết quả đạt được sẽ như mong muốn.1. Quản lý chất lượng đồng bộ (TQM)* Đặc điểm phương pháp: - Chất lượng là số một, là hàng đầu. TQM (Total Quality Managerment): là - Định hướng không phải là người sản xuấtphương pháp quản lý của một tổ chức - doanh mà vào người tiêu dùng.nghiệp, định hướng vào chất lượng dựa trên sự - Đảm bảo thông tin và xem thống kê là mộttham gia của mọi thành viên nhằm đem lại sự công cụ quan trọng.thành công dài hạn thông qua sự cải tiến không - Sự quản lý phải dựa trên tinh thần nhân văn.ngừng của chất lượng nhằm thoả mãn nhu cầucủa khách hàng và lợi ích của mọi thành viên tổ - Quá trình sau là khách hàng của quá trìnhchức - doanh nghiệp, cũng như tham gia vào lợi trước.ích cho xã hội. - Tính đồng bộ trong quản lý chất lượng. Mục tiêu của TQM: không ngừng cải tiến - Quản lý theo chức năng và Hội đồng chứcchất lượng sản phẩm để thoả mãn ở mức cao năng.nhất cho phép nhu cầu của khách hàng. Các bước quản lý chất lượng đồng bộ: [1] - Am hiểu về chất lượng_______* - Cam kết về lãnh đạo ĐT: 84-037-375475066047. E-mail: huongbt@vnu.edu.vn 3334 B.T.T.Hương/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn25(2009)33‐38 - Tổ chức chất lượng tự chủ cho các trường đại học, đào tạo năng lực giáo viên và rèn luyện kỹ năng làm việc theo - Đo lường chất lượng nhóm, cải tiến liên tục chất lượng giáo dục và - Giá của chất lượng hình thành ý thức trong cả cộng đồng - giáo dục - Hoạch định chất lượng là sự nghiệp của toàn dân. - Thiết kế chất lượng Một trong những bí quyết để thực hiện - Hệ thống thiết kế và nội dung TQM thành công đó chính là mọi hoạt động đều phải xoay quanh nhân vật trung tâm. Nếu thống - Hệ thống tư liệu đánh giá nhất chọn nhân vật trung tâm của hệ thống giáo - Công cụ kỹ thuật để đạt chất lượng dục là người học - được xem như là một loại - Một vài kỹ thuật bổ sung khi thiết kế, duy khách hàng đặc biệt thì mọi hoạt động cải cáchtrì và thực hiện giá thành dù ở đâu, cấp nào, làm gì đều phải đặt lợi ích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hoá chất lượng nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứu ngôn ngữ học văn hóa dân tộcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1570 4 0 -
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 608 2 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 502 0 0 -
57 trang 348 0 0
-
33 trang 338 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 280 0 0 -
95 trang 274 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 272 0 0 -
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 253 0 0 -
29 trang 233 0 0