Báo cáo Về việc ký kết hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 483.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với sự ra đời của Công ước Luật biển 1982, các quốc gia ven biển được phép mở rộng vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình. Điều này khiến cho Việt Nam và Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ tồn tại vùng biển chồng lấn. Vì vậy, cùng với việc ký kết hiệp định phân định ranh giới biển, hai bên cũng đã ký Hiệp định hợp tác nghề cá vào ngày 25/12/2000. Vùng biển Việt Nam còn nhiều khu vực có triển vọng khai thác chung, đặc biệt là khai thác chung nghề...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Về việc ký kết hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc " T ạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 74-86 Về việc ký kết hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc * Ngu yễn Bá Diến* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngà y 20 tháng 6 năm 2009 Tóm tắt. Với s ự ra đời của Công ước Luật biển 1982, các quốc gia ve n biể n được phép mở rộng vùng đặc quyề n kinh tế và thềm lục địa của mình. Điều nà y khiến c ho Việt Nam và Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ tồn tại vùng biển chồng lấn. Vì vậ y, cùng với việc ký kết hiệp định phâ n định ranh giới biể n, hai bên cũng đã ký Hiệ p định hợp tác nghề cá vào ngà y 25/12/2000. Vùng biển Việt Nam còn nhiều khu vực có triển vọng khai thác chung, đặc biệt là khai thác chung nghề cá. Đứng trướ c triển vọng hợ p tác đó, đòi hỏi Việt Nam cần có sự chuẩn bị c hu đáo cả về chí nh sá ch luật pháp và thực tiễn. Trong bài viết nà y, thông qua việc đánh giá tổng quan tình hình đàm phán, ký kết, thự c thi Hiệp định hợp tác nghề cá giữa Việt Nam - Trung Quốc, tác giả mong muốn rút ra một số bài học kinh nghiệm để Việt Na m vừa có vị t hế c hủ động trong quá trình đàm phá n, ký kết, thực thi các Hiệp định hợp tác nghề cá trong tương lai, vừa bảo vệ được chủ quyề n và qu yề n tài phá n quốc gia trê n biể n. và Trung Quốc bắt đầu tiến hành đàm phán 1. Quá trình đàm phán, ký kế t Hiệ p định Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ. Ngày hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ giữa Việ t Nam và Trung Quốc (25/12/2002) * 25/12/2000 tại Bắc Kinh, Trung Quốc Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Việt Nam và Hợp tác nghề cá là một trong những nội Trung Quốc (sau đây gọi tắt là Hiệp định hợp dung được đề cập trong quá trình đàm phán tác nghề cá) được ký cùng với Hiệp định phân phân định vịnh Bắc Bộ vì có liên quan đến chế định vịnh Bắc Bộ giữa hai nước. độ pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế(1). Để Sau đó, hai bên lại tiếp tục đàm phán cùng giải quyết vấn đề nghề cá sau khi phân định đàm phán để ký “Nghị định thư bổ sung Hiệp vịnh Bắc Bộ, đầu năm 2000, hai nước Việ t Nam định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ” và “Quy định về bảo tồn và trách nhiệm nguồn lợi thuỷ ______ sản trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ” * ĐT: 84- 4-35650769. vào ngày 29/4/2004. Việc ký Nghị định thư bổ E-ma il: nbad ien@ya hoo.c om (1) Phí a Trung Quốc đòi hỏ i đưa yế u tố nghề c á vào đàm sung Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ và phán phân định vịnh Bắc Bộ, phí a Việt Nam c ho rằng Quy định về bảo tồn và quản lý nguồn lợi thuỷ nghề c á là vấ n đề hợp tác lâu dà i ma ng tí nh kỹ thuật, sản trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ đã không gắ n vớ i vấ n đề c hủ quyền, phân định. Vì vậy, ha i tạo điều kiện để hai nước tiến hành các thủ tục bên đã quyết định s ong s ong vớ i đàm phán phân đ ịnh là đàm phán về hợp tác nghề c á từ t háng 4/ 2000 giữa Bộ đi đến hoàn tất việc phê chuẩn Hiệp định phân Thuỷ Sản Việ t Na m vớ i Cục Ngư nghiệp - Bộ Nông định vịnh Bắc Bộ và phê duyệt Hiệp định hợp nghiệp Trung Quốc . 74Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Về việc ký kết hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc " T ạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 74-86 Về việc ký kết hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc * Ngu yễn Bá Diến* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngà y 20 tháng 6 năm 2009 Tóm tắt. Với s ự ra đời của Công ước Luật biển 1982, các quốc gia ve n biể n được phép mở rộng vùng đặc quyề n kinh tế và thềm lục địa của mình. Điều nà y khiến c ho Việt Nam và Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ tồn tại vùng biển chồng lấn. Vì vậ y, cùng với việc ký kết hiệp định phâ n định ranh giới biể n, hai bên cũng đã ký Hiệ p định hợp tác nghề cá vào ngà y 25/12/2000. Vùng biển Việt Nam còn nhiều khu vực có triển vọng khai thác chung, đặc biệt là khai thác chung nghề cá. Đứng trướ c triển vọng hợ p tác đó, đòi hỏi Việt Nam cần có sự chuẩn bị c hu đáo cả về chí nh sá ch luật pháp và thực tiễn. Trong bài viết nà y, thông qua việc đánh giá tổng quan tình hình đàm phán, ký kết, thự c thi Hiệp định hợp tác nghề cá giữa Việt Nam - Trung Quốc, tác giả mong muốn rút ra một số bài học kinh nghiệm để Việt Na m vừa có vị t hế c hủ động trong quá trình đàm phá n, ký kết, thực thi các Hiệp định hợp tác nghề cá trong tương lai, vừa bảo vệ được chủ quyề n và qu yề n tài phá n quốc gia trê n biể n. và Trung Quốc bắt đầu tiến hành đàm phán 1. Quá trình đàm phán, ký kế t Hiệ p định Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ. Ngày hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ giữa Việ t Nam và Trung Quốc (25/12/2002) * 25/12/2000 tại Bắc Kinh, Trung Quốc Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Việt Nam và Hợp tác nghề cá là một trong những nội Trung Quốc (sau đây gọi tắt là Hiệp định hợp dung được đề cập trong quá trình đàm phán tác nghề cá) được ký cùng với Hiệp định phân phân định vịnh Bắc Bộ vì có liên quan đến chế định vịnh Bắc Bộ giữa hai nước. độ pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế(1). Để Sau đó, hai bên lại tiếp tục đàm phán cùng giải quyết vấn đề nghề cá sau khi phân định đàm phán để ký “Nghị định thư bổ sung Hiệp vịnh Bắc Bộ, đầu năm 2000, hai nước Việ t Nam định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ” và “Quy định về bảo tồn và trách nhiệm nguồn lợi thuỷ ______ sản trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ” * ĐT: 84- 4-35650769. vào ngày 29/4/2004. Việc ký Nghị định thư bổ E-ma il: nbad ien@ya hoo.c om (1) Phí a Trung Quốc đòi hỏ i đưa yế u tố nghề c á vào đàm sung Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ và phán phân định vịnh Bắc Bộ, phí a Việt Nam c ho rằng Quy định về bảo tồn và quản lý nguồn lợi thuỷ nghề c á là vấ n đề hợp tác lâu dà i ma ng tí nh kỹ thuật, sản trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ đã không gắ n vớ i vấ n đề c hủ quyền, phân định. Vì vậy, ha i tạo điều kiện để hai nước tiến hành các thủ tục bên đã quyết định s ong s ong vớ i đàm phán phân đ ịnh là đàm phán về hợp tác nghề c á từ t háng 4/ 2000 giữa Bộ đi đến hoàn tất việc phê chuẩn Hiệp định phân Thuỷ Sản Việ t Na m vớ i Cục Ngư nghiệp - Bộ Nông định vịnh Bắc Bộ và phê duyệt Hiệp định hợp nghiệp Trung Quốc . 74Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hiệp định hợp tác nghiên cứu kinh tế luật học luật kinh tế nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1548 4 0 -
30 trang 546 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
36 trang 317 0 0
-
95 trang 268 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 268 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0