Báo cáo Việt Nam: Tăng cường năng lực cạnh tranh và liên kết của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.73 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo phân tích năng suất doanh nghiệp và môi trường đầu tư, phát triển liên kết thông qua các Chương trình Phát triển Nhà cung cấp (SDP), rà soát chính sách và thể chế hỗ trợ năng lực cạnh tranh và liên kết của doanh nghiệp, lộ trình đề xuất cho chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ và tăng cường tính cạnh tranh của các DNVVN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Việt Nam: Tăng cường năng lực cạnh tranh và liên kết của doanh nghiệp vừa và nhỏPublic Disclosure AuthorizedPublic Disclosure Authorized Việt Nam: Tăng Cường Năng lực Cạnh Tranh Và Liên Kết Của Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Bài học kinh nghiệm trong nước và quốc tếPublic Disclosure AuthorizedPublic Disclosure Authorized Khối Thương mại và Cạnh tranh Toàn cầu Ngân hàng Thế giớiMục lụcChương 1: Giới thiệu 11 Mục tiêu và bối cảnh 11 Sự phù hợp với những ưu tiên chính sách và chương trình của Chính phủ Việt Nam 13 Bối cảnh Quốc gia 14 Phương thức tiếp cận và phạm vi 17Chương 2: Phân tích Năng suất Doanh nghiệp và Môi trường đầu tư 20 Phân tích Năng suất 20 Đổi mới sáng tạo 27 Những trở ngại đối với liên kết thượng nguồn 31 Tóm tắt kết luận 38Chương 3: Phát triển liên kết thông qua các Chương trình Phát triển Nhà cung cấp (SDP) 39 Giới thiệu 39 Khái niệm của Quá trình liên kết 40 Lĩnh vực điện tử và ô tô ở Việt Nam 42 Những trở ngại từ phía cung 44 Những trở ngại từ phía cầu 46 Những hạn chế về Thể chế và Quản trị 51 Kinh nghiệm quốc tế về những chương trình liên kết 53 Tóm tắt kết luận 62Chương 4: Rà soát Chính sách và Thể chế hỗ trợ năng lực cạnh tranh và liên kết của doanh nghiệp 63 Tính liên kết của các chương trình hỗ trợ DNVVN 64 Các thành tố thiết kế của chương trình 70 Thực hiện các chương trình hỗ trợ DNVVN: sự tham gia của các bên liên quan, kết quả đạt được và những thách thức 77 Tóm tắt kết luận 83Chương 5: Lộ trình đề xuất cho chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ và tăng cường tính cạnh tranhcủa các DNVVN 85 Khuyến nghị 86 Phần 1: Vận hành khung chính sách liên kết công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam 86 Phần II: Mục tiêu: Xây dựng môi trường thuận lợi để phát triển năng lực cạnh tranh của khu vực tư nhân 91Tài liệu tham khảo 93Lời cảm ơnNghiên cứu này được thực hiện bởi Vụ Đông Á Thái Bình Dương, Khối Thương mại và Cạnhtranh thuộc Nhóm Ngân hàng Thế giới. Nghiên cứu do Asya Akhlaque chỉ đạo với sự hỗ trợ củamột nhóm chuyên gia nòng cốt của Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) vàmột số chuyên gia nghiên cứu. Báo cáo do Asya Akhlaque, Anne Ong Lopez và Antoine Costeviết với sự đóng góp của Phạm Liên Anh, Smita Kuriakose, George Clarke, Wim Douw, ArefAdamali, Erik von Uexkull, và Yifan Wei (chuyên gia tư vấn). Một nghiên cứu bổ trợ đánh giácác chương trình của chính phủ để hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam do Phan ĐứcHiếu (CIEM) thực hiện. Những nghiên cứu thực tiễn điển hình về Công ty Sản xuất Điện tử ThànhLong và Công ty Tam Hợp do Bộ Công thương và Ngân hàng Thế giới thực hiện là tư liệu đầuvào cho công trình này. Nhóm nghiên cứu muốn cảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Việt Nam: Tăng cường năng lực cạnh tranh và liên kết của doanh nghiệp vừa và nhỏPublic Disclosure AuthorizedPublic Disclosure Authorized Việt Nam: Tăng Cường Năng lực Cạnh Tranh Và Liên Kết Của Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Bài học kinh nghiệm trong nước và quốc tếPublic Disclosure AuthorizedPublic Disclosure Authorized Khối Thương mại và Cạnh tranh Toàn cầu Ngân hàng Thế giớiMục lụcChương 1: Giới thiệu 11 Mục tiêu và bối cảnh 11 Sự phù hợp với những ưu tiên chính sách và chương trình của Chính phủ Việt Nam 13 Bối cảnh Quốc gia 14 Phương thức tiếp cận và phạm vi 17Chương 2: Phân tích Năng suất Doanh nghiệp và Môi trường đầu tư 20 Phân tích Năng suất 20 Đổi mới sáng tạo 27 Những trở ngại đối với liên kết thượng nguồn 31 Tóm tắt kết luận 38Chương 3: Phát triển liên kết thông qua các Chương trình Phát triển Nhà cung cấp (SDP) 39 Giới thiệu 39 Khái niệm của Quá trình liên kết 40 Lĩnh vực điện tử và ô tô ở Việt Nam 42 Những trở ngại từ phía cung 44 Những trở ngại từ phía cầu 46 Những hạn chế về Thể chế và Quản trị 51 Kinh nghiệm quốc tế về những chương trình liên kết 53 Tóm tắt kết luận 62Chương 4: Rà soát Chính sách và Thể chế hỗ trợ năng lực cạnh tranh và liên kết của doanh nghiệp 63 Tính liên kết của các chương trình hỗ trợ DNVVN 64 Các thành tố thiết kế của chương trình 70 Thực hiện các chương trình hỗ trợ DNVVN: sự tham gia của các bên liên quan, kết quả đạt được và những thách thức 77 Tóm tắt kết luận 83Chương 5: Lộ trình đề xuất cho chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ và tăng cường tính cạnh tranhcủa các DNVVN 85 Khuyến nghị 86 Phần 1: Vận hành khung chính sách liên kết công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam 86 Phần II: Mục tiêu: Xây dựng môi trường thuận lợi để phát triển năng lực cạnh tranh của khu vực tư nhân 91Tài liệu tham khảo 93Lời cảm ơnNghiên cứu này được thực hiện bởi Vụ Đông Á Thái Bình Dương, Khối Thương mại và Cạnhtranh thuộc Nhóm Ngân hàng Thế giới. Nghiên cứu do Asya Akhlaque chỉ đạo với sự hỗ trợ củamột nhóm chuyên gia nòng cốt của Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) vàmột số chuyên gia nghiên cứu. Báo cáo do Asya Akhlaque, Anne Ong Lopez và Antoine Costeviết với sự đóng góp của Phạm Liên Anh, Smita Kuriakose, George Clarke, Wim Douw, ArefAdamali, Erik von Uexkull, và Yifan Wei (chuyên gia tư vấn). Một nghiên cứu bổ trợ đánh giácác chương trình của chính phủ để hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam do Phan ĐứcHiếu (CIEM) thực hiện. Những nghiên cứu thực tiễn điển hình về Công ty Sản xuất Điện tử ThànhLong và Công ty Tam Hợp do Bộ Công thương và Ngân hàng Thế giới thực hiện là tư liệu đầuvào cho công trình này. Nhóm nghiên cứu muốn cảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ Năng suất doanh nghiệp Chương trình Phát triển Nhà cung cấp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương trình phát triển công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
109 trang 116 0 0
-
78 trang 93 0 0
-
12 trang 85 0 0
-
129 trang 83 0 0
-
108 trang 81 0 0
-
Đánh giá tư thế lao động tại một số cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ theo phương pháp phân tích OWAS
5 trang 54 0 0 -
121 trang 50 0 0
-
Triển vọng của thị trường bán lẻ Việt Nam
4 trang 45 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam
204 trang 43 0 0 -
5 trang 40 0 0