Báo cáo XÁC ĐỊNH LẠI THỜI HIỆN ĐẠI THỨ HAI ĐỐI VỚI ĐÔNG Á: MỘT ĐÁNH GIÁ CÓ PHÊ PHÁN
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 633.41 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài viết này là đánh giá một cách phê phán việc khái niệm hiên đại thứ haivà hiện đại hóa phản ánh, do Beck và Grande đề xuất, phù hợp ở mức độ nào cho ĐôngÁ. Các khái niệm như động lực, các chiều cạnh cấu trúc chủ quan đối diện với các chiềucạnh quyết định-văn hóa, các khía cạnh cấp tiến và thiếu hụt của hiện đại, các nhân tố hútvà đẩy, được sử dụng để làm rõ những điều kiện cơ bản của sự chuyển thể lịch sử này.Sử dụng các khái niệm này, bài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "XÁC ĐỊNH LẠI THỜI HIỆN ĐẠI THỨ HAI ĐỐI VỚI ĐÔNG Á: MỘT ĐÁNH GIÁ CÓ PHÊ PHÁN "Redefining second modernity for East Asia: a critical assessementSang-Jin Han and Young-Hee Shim, The British Journal of Sociology, 2010, 61:3, pp.465-488.XÁC ĐỊNH LẠI THỜI HIỆN ĐẠI THỨ HAI ĐỐI VỚI ĐÔNG Á:MỘT ĐÁNH GIÁ CÓ PHÊ PHÁNSang-Jin Han và Young-Hee Shim*Tóm tắtMục đích của bài viết này là đánh giá một cách phê phán việc khái niệm hiên đại thứ haivà hiện đại hóa phản ánh, do Beck và Grande đề xuất, phù hợp ở mức độ nào cho ĐôngÁ. Các khái niệm như động lực, các chiều cạnh cấu trúc chủ quan đối diện với các chiềucạnh quyết định-văn hóa, các khía cạnh cấp tiến và thiếu hụt của hiện đại, các nhân tố hútvà đẩy, được sử dụng để làm rõ những điều kiện cơ bản của sự chuyển thể lịch sử này.Sử dụng các khái niệm này, bài viết đưa ra các khẳng định sau đây: 1) Hiện đại thứ haivà hiện đại hóa phản ánh, như một xu hướng toàn cầu, tác động tới Đông Á cũng sâu sắcnhư đối với phương Tây, đặc biệt, khi chúng ta nhận thấy điều này trong sự chuyển thểlịch sử mang điều kiện lịch sử cấu trúc; 2) Những rủi ro toàn cầu, như một động lực củahiện đại thứ hai là thích hợp hơn ở Đông Á, bởi vì, như là những hiệu ứng phụ của cuộcchạy đua phát triển, các quốc gia Đông Á phải đối mặt với những rủi ro phức tạp vớicường độ lớn hơn nhiều so với ở phương Tây; 3) Nhân tố hút trung giới-hành động củasự chuyển thể hiện đại - thứ hai ở Đông Á, thể hiện thông qua khớp nối văn hóa-rời rạccủa những mong muốn và khát vọng tập thể, là khác xa so với phương Tây. Kết quả là,những con đường đi tới cá nhân hóa có những đặc trưng khác biệt, bất chấp một nền tảngcấu trúc chung, nơi mà nhân tố đẩy hoạt động; 4) Đông Á cũng khác với phương Tây ởtầm nhìn chuẩn mực bắt rễ ở hiện đại thứ hai; 5) Tuy nhiên, con đường cụ thể đi tới hiệnđại thứ hai cũng rất khác nhau giữa các nước Đông Á.Từ khóa: Hiện đại hóa phản ánh, cá nhân hóa, hiện đại cấp tiến, nhân tố đẩy, nhân tốchút, cân bằng động, tầm nhìn chuẩn mực.Nhập đềBài viết này nhằm đánh giá có phê phán mức độ mà Đông Á có thể áp dụng có hiệu quảkhái niệm thời hiện đại thứ hai và sự hiện đại hóa mang tinh thần suy ngẵm của Beckcùng cộng sự của ông. Nói Đông Á chúng tôi muốn chỉ Trung Quốc, Hàn Quốc và NhậtBản, nơi thực hiện sự hiện đại hóa một cách thành công chưa từng thấy. Bằng cách mời* Han (Đại học Quốc gia Seoul và Đại học Bắc Kinh) và Shim (Đại học Hanyang). (Liên hệ với tác giaqrqua email: hansjin@snu.ac.kr.) 1gọi các nhà bình luận từ khu vực trên đóng góp vào vấn đề đặc biệt này, lần đầu tiênUlrich Beck và Edga Grande đã tạo cơ hội cho cuộc tranh luận Đông và Tây về bất kỳtác động và ảnh hưởng nào (nếu có) của thời hiện đại thứ hai và sự hiện đại hóa mangtinh thần suy ngẵm. Từ giữa thế kỷ mười chín, bị sốc vì hành động quân sự của phươngTây, các nước Đông Á trở nên hết sức bận tâm với vấn đề là làm thế nào để thúc đẩytăng trưởng kinh tế càng nhanh mạnh càng tốt trong khi vẫn duy trì được trật tự chính trịvà xã hội làm một điều kiện cho sự hiện đại hóa kinh tế nhanh chóng như mẫu mực tốtnhất là Nhật Bản. Vì lý do này, không giống như các nước phương Tây, họ không thểtheo đuổi một mô hình phát triển nội sinh với một nhãn quan mang tính chuẩn mực từtruyền thống của riêng họ. Tuy nhiên ngày nay người Đông Á đang đặt ra những câu hỏimang tinh thần suy ngẫm là vì sao và làm thế nào mà họ có thể thành công trong hiện đạihóa và họ muốn vận động tiếp nữa tới đâu. Do truyền thống văn hóa sâu sắc của họ, cóvẻ như xu hướng này ở Đông Á rõ rệt và hiển hiện nhiều hơn bất kỳ nơi nào khác. Đâychính là lý do vì sao thời hiện đại thứ hai thu hút rất nhiều sự chú ý ở Đông Á.Trong bài viết này luận đề trung tâm mà chúng tôi muốn nêu lên là như sau: 1) Thời hiệnđại thứ hai và sự hiện đại hóa theo tinh thần suy ngẫm là một bộ phận của quá trình toàncầu vốn tác động trực tiếp đến Đông Á giống như phương Tây, đặc biệt khi chúng ta thấynhững điều này chịu sự quy định của những chuyển biến lịch sử về cấu trúc; 2) Với tưcách là một động lực của thời hiện đại thứ hai, những rủi to mang tính toàn cầu dễ xảy raở Đông Á hơn bởi vì do kết quả tác dụng phụ của sự phát triển gấp gáp, các nước ĐôngÁ đối mặt với những rủi ro phức tạp có cường độ mạnh hơn nhiều so với phương Tây; 3)Vì nét riêng ở Đông Á là sự chuyển biến hiện đại thứ hai phải thông qua sự trung giancủa hành động nên chúng ta cần xem xét kỹ lưỡng cách thức diễn ra sự cá thể hóa vàtoàn cầu hóa trong hiện thực cụ thể ở Đông Á; 4) Đông Á khác biệt vì nhãn quan mangtính chuẩn mực vốn ăn sâu trong thời hiện đại thứ hai đã đòi hỏi phải tự phê phán tínhhiện đại dồn ép và phải tái phát minh truyền thống cân bằng động cho tương lai củaĐông Á; 5) Tuy nhiên, con đường cụ thể để đi đến thời hiện đại thứ hai có khác nhau từnước này sang nước khác ở Đông Á. 2Vì sao lại là Đông Á?Hiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "XÁC ĐỊNH LẠI THỜI HIỆN ĐẠI THỨ HAI ĐỐI VỚI ĐÔNG Á: MỘT ĐÁNH GIÁ CÓ PHÊ PHÁN "Redefining second modernity for East Asia: a critical assessementSang-Jin Han and Young-Hee Shim, The British Journal of Sociology, 2010, 61:3, pp.465-488.XÁC ĐỊNH LẠI THỜI HIỆN ĐẠI THỨ HAI ĐỐI VỚI ĐÔNG Á:MỘT ĐÁNH GIÁ CÓ PHÊ PHÁNSang-Jin Han và Young-Hee Shim*Tóm tắtMục đích của bài viết này là đánh giá một cách phê phán việc khái niệm hiên đại thứ haivà hiện đại hóa phản ánh, do Beck và Grande đề xuất, phù hợp ở mức độ nào cho ĐôngÁ. Các khái niệm như động lực, các chiều cạnh cấu trúc chủ quan đối diện với các chiềucạnh quyết định-văn hóa, các khía cạnh cấp tiến và thiếu hụt của hiện đại, các nhân tố hútvà đẩy, được sử dụng để làm rõ những điều kiện cơ bản của sự chuyển thể lịch sử này.Sử dụng các khái niệm này, bài viết đưa ra các khẳng định sau đây: 1) Hiện đại thứ haivà hiện đại hóa phản ánh, như một xu hướng toàn cầu, tác động tới Đông Á cũng sâu sắcnhư đối với phương Tây, đặc biệt, khi chúng ta nhận thấy điều này trong sự chuyển thểlịch sử mang điều kiện lịch sử cấu trúc; 2) Những rủi ro toàn cầu, như một động lực củahiện đại thứ hai là thích hợp hơn ở Đông Á, bởi vì, như là những hiệu ứng phụ của cuộcchạy đua phát triển, các quốc gia Đông Á phải đối mặt với những rủi ro phức tạp vớicường độ lớn hơn nhiều so với ở phương Tây; 3) Nhân tố hút trung giới-hành động củasự chuyển thể hiện đại - thứ hai ở Đông Á, thể hiện thông qua khớp nối văn hóa-rời rạccủa những mong muốn và khát vọng tập thể, là khác xa so với phương Tây. Kết quả là,những con đường đi tới cá nhân hóa có những đặc trưng khác biệt, bất chấp một nền tảngcấu trúc chung, nơi mà nhân tố đẩy hoạt động; 4) Đông Á cũng khác với phương Tây ởtầm nhìn chuẩn mực bắt rễ ở hiện đại thứ hai; 5) Tuy nhiên, con đường cụ thể đi tới hiệnđại thứ hai cũng rất khác nhau giữa các nước Đông Á.Từ khóa: Hiện đại hóa phản ánh, cá nhân hóa, hiện đại cấp tiến, nhân tố đẩy, nhân tốchút, cân bằng động, tầm nhìn chuẩn mực.Nhập đềBài viết này nhằm đánh giá có phê phán mức độ mà Đông Á có thể áp dụng có hiệu quảkhái niệm thời hiện đại thứ hai và sự hiện đại hóa mang tinh thần suy ngẵm của Beckcùng cộng sự của ông. Nói Đông Á chúng tôi muốn chỉ Trung Quốc, Hàn Quốc và NhậtBản, nơi thực hiện sự hiện đại hóa một cách thành công chưa từng thấy. Bằng cách mời* Han (Đại học Quốc gia Seoul và Đại học Bắc Kinh) và Shim (Đại học Hanyang). (Liên hệ với tác giaqrqua email: hansjin@snu.ac.kr.) 1gọi các nhà bình luận từ khu vực trên đóng góp vào vấn đề đặc biệt này, lần đầu tiênUlrich Beck và Edga Grande đã tạo cơ hội cho cuộc tranh luận Đông và Tây về bất kỳtác động và ảnh hưởng nào (nếu có) của thời hiện đại thứ hai và sự hiện đại hóa mangtinh thần suy ngẵm. Từ giữa thế kỷ mười chín, bị sốc vì hành động quân sự của phươngTây, các nước Đông Á trở nên hết sức bận tâm với vấn đề là làm thế nào để thúc đẩytăng trưởng kinh tế càng nhanh mạnh càng tốt trong khi vẫn duy trì được trật tự chính trịvà xã hội làm một điều kiện cho sự hiện đại hóa kinh tế nhanh chóng như mẫu mực tốtnhất là Nhật Bản. Vì lý do này, không giống như các nước phương Tây, họ không thểtheo đuổi một mô hình phát triển nội sinh với một nhãn quan mang tính chuẩn mực từtruyền thống của riêng họ. Tuy nhiên ngày nay người Đông Á đang đặt ra những câu hỏimang tinh thần suy ngẫm là vì sao và làm thế nào mà họ có thể thành công trong hiện đạihóa và họ muốn vận động tiếp nữa tới đâu. Do truyền thống văn hóa sâu sắc của họ, cóvẻ như xu hướng này ở Đông Á rõ rệt và hiển hiện nhiều hơn bất kỳ nơi nào khác. Đâychính là lý do vì sao thời hiện đại thứ hai thu hút rất nhiều sự chú ý ở Đông Á.Trong bài viết này luận đề trung tâm mà chúng tôi muốn nêu lên là như sau: 1) Thời hiệnđại thứ hai và sự hiện đại hóa theo tinh thần suy ngẫm là một bộ phận của quá trình toàncầu vốn tác động trực tiếp đến Đông Á giống như phương Tây, đặc biệt khi chúng ta thấynhững điều này chịu sự quy định của những chuyển biến lịch sử về cấu trúc; 2) Với tưcách là một động lực của thời hiện đại thứ hai, những rủi to mang tính toàn cầu dễ xảy raở Đông Á hơn bởi vì do kết quả tác dụng phụ của sự phát triển gấp gáp, các nước ĐôngÁ đối mặt với những rủi ro phức tạp có cường độ mạnh hơn nhiều so với phương Tây; 3)Vì nét riêng ở Đông Á là sự chuyển biến hiện đại thứ hai phải thông qua sự trung giancủa hành động nên chúng ta cần xem xét kỹ lưỡng cách thức diễn ra sự cá thể hóa vàtoàn cầu hóa trong hiện thực cụ thể ở Đông Á; 4) Đông Á khác biệt vì nhãn quan mangtính chuẩn mực vốn ăn sâu trong thời hiện đại thứ hai đã đòi hỏi phải tự phê phán tínhhiện đại dồn ép và phải tái phát minh truyền thống cân bằng động cho tương lai củaĐông Á; 5) Tuy nhiên, con đường cụ thể để đi đến thời hiện đại thứ hai có khác nhau từnước này sang nước khác ở Đông Á. 2Vì sao lại là Đông Á?Hiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu xã hội xã hội học nghiên cứu xã hội môi trường xã hội nghiên cứu khoa học nhân văn họcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1556 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 464 11 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 274 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
29 trang 230 0 0