BÁO CÁO XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH VI RÚT CÚM GIA CẦM ĐỘC LỰC CAO H5N1 NHÁNH 7 PHÂN LẬP Ở VIỆT NAM
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.24 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dịch cúm gia cầm độc lực cao H5N1 đã trở thành dịch bệnh địa phương trên gia cầm ở một số nước châu Á bao gồm Việt Nam. Gần đây, vi rút cúm H5N1 nhánh 7, của dòng Á-Âu đã được phân lập từ gà nhập lậu tại cửa khẩu Lạng Sơn. Sự khác biệt của gen HA (hemagglutinin) về mức độ nucleotide và axit amin của vi rút này so với các vi rút thuộc các nhánh khác trước đây đã được xác định. Vi rút H5N1 nhánh 7 cũng khác biệt về tính kháng nguyên so với các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH VI RÚT CÚM GIA CẦM ĐỘC LỰC CAO H5N1 NHÁNH 7 PHÂN LẬP Ở VIỆT NAM " XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH VI RÚT CÚM GIA CẦM ĐỘC LỰC CAO H5N1 NHÁNH 7 PHÂN LẬP Ở VIỆT NAM Nguyễn Tùng1, Đỗ Thị Hoa2, Ngô Thị Thu Hương2, Nguyễn Văn Cảm3, Nguyễn Bá Hiên4 TÓM TẮT Dịch cúm gia cầm độc lực cao H5N1 đã trở thành dịch bệnh địa phương trên gia cầm ởmột số nước châu Á bao gồm Việt Nam. Gần đây, vi rút cúm H5N1 nhánh 7, của dòng Á-Âu đãđược phân lập từ gà nhập lậu tại cửa khẩu Lạng Sơn. Sự khác biệt của gen HA (hemagglutinin)về mức độ nucleotide và axit amin của vi rút này so với các vi rút thuộc các nhánh khác trướcđây đã được xác định. Vi rút H5N1 nhánh 7 cũng khác biệt về tính kháng nguyên so với cácnhánh vi rút đang lưu hành tại Việt Nam (nhánh 1 và 2.3.4). Bên cạnh việc giám sát vi rút tại cửakhẩu, trong chương trình giám sát vi rút tại chợ gia cầm sống, chúng tôi cũng đã phát hiện thêmmột số chủng vi rút H5N1 khác thuộc nhánh 7. Những phát hiện từ nghiên cứu này chỉ ra rằng virút H5N1 nhánh 7 (HA) đã tiếp tục tiến hoá trên gia cầm Đông Nam Á tạo nên hiện tượng lệchkháng nguyên điển hình liên quan đến các vi rút H5N1 khác hiện đang lưu hành tại Việt Nam. Từ khoá: Cúm gia cầm độc lực cao, Virut H5N1 nhánh 7, Đặc tính kháng nguyên Characterisation of highly pathogenic avian influenza H5N1 viruses clade 7 isolated in Vietnam Nguyễn Tùng, Đỗ Thị Hoa, Ngô Thị Thu Hương, Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Bá Hiên SUMMARY Highly pathogenic avian influenza H5N1 has become an endemic poultry disease inseveral Asian countries, including Vietnam. Recently, clade 7 H5N1 viruses of the Eurasianlineage were isolated from chickens seized at ports of entry in Lang Son province. Nucleotideand amino acid divergence across the hemagglutinin (HA) protein gene of these isolates incomparison to previously described clade 7 viruses was identified. Clade 7 viruses areantigenically distinct from contemporary strains of H5N1 known to circulate in Vietnamesepoultry (clade 1 and clade 2.3.4). In addition to virus surveillance at border, in subsequentsurveillance in live poultry markets we also identified additional other clade 7 isolates. Findingsfrom these studies indicate that viruses with clade 7 HA have continued to evolve in SoutheastAsian poultry, leading to significant antigenic drift relative to other H5N1 viruses currentlycirculating in Vietnam. Key words: Highly Pathogenic Avian Influenza, H5N1 clade 7 virus, Antigeniccharacteristics1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam bệnh Cúm gia cầm độc lực cao do vi rút H5N1 xảy ra từ cuối năm 2003 vàđầu năm 2004. Kể từ đó đến nay Dịch cúm gia cầm H5N1 vẫn tiếp tục xảy ra ở Việt Nam. Cũngtrong thời gian qua, vi rút cúm gia cầm H5N1 cũng gây nên dịch ở các nước lân cận và trong khuvực như Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Indonesia… Nhiều nghiên cứu cho thấy có nhiều dòng vi rút cúm H5N1 khác nhau đã lưu hành trongkhu vực cũng như đã thâm nhập vào Việt Nam. Các nghiên cứu về phát sinh loài vi rút H5N1 ởViệt Nam cũng cho thấy có nhiều nhánh (clade) vi rút đã xâm nhập và tái xuất hiện trong nướctrong những năm qua (Nguyen, T et al., 2009; Nguyen T.D et al.,2008;Smith et al.,2006; Wan etal.,2008). Mặc dù cơ chế xâm nhập và lây lan của vi rút vẫn còn chưa được xác định rõ, nhưngkhả năng vi rút tiếp tục tái xuất hiện sẽ có thể làm phức tạp thêm cho công tác phòng chống cúmgia cầm ở Việt Nam. Từ cuối năm 2005, để phòng chống dịch cúm gia cầm gây bệnh và gây nguy hiểm chocon người, Việt Nam đã áp dụng chương trình tiêm phòng cúm gia cầm H5N1 trong cả nước. Đểđảm bảo và giám sát chủ động kết quả tiêm phòng Cục Thú y đã tiến hành các chương1 Viện sau đại học, Đại học Nông nghiệp Hà Nội; 2Trung tâm Chẩn đoán Thú y TƯ,;3Trung tâmThú y cộng đồng, Hội Thú yVN ; 4Khoa Thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội; 1trình giám sát sau tiêm phòng và đồng thời giám sát sự lưu hành của vi rút H5N1. Chương trìnhgiám sát vi rút đã được thực hiện ở những vùng nguy cơ (nơi từng xảy ra dịch) và những nơi cógia cầm nhập lậu vào Việt Nam. Từ năm 2008, các cơ quan chức năng đã bắt giữ gà nhập lậu tại tỉnh Lạng Sơn, và ngànhthú y đã lấy mẫu để phát hiện sự hiện diện của vi rút H5N1. Bên cạnh việc xác định đặc tính củacác vi rút H5N1 ở các ổ dịch trên gia cầm của Việt Nam, thì việc xác định đặc tính của các vi rútH5N1 từ các chương trình giám sát vi rút cũng rất quan trọng, đặc biệt là các mẫu từ cửa khẩu vàcác mẫu tại chợ gia cầm sống. Kết quả của các chương trình giám sát này sẽ có tính dự báo đốivới các ổ dịch cúm gia cầm có khả năng xảy ra trong tương lai. Các mẫu dương tính vi rút lấy từ các bệnh phẩm đã được phân lập, giải trình tự gen HA(Hemagglutinin) và xác định thuộc nhánh 7, theo phân loại của hướng dẫn danh pháp H5N1WHO/OIE/FAO (WHO/OIE/FAO, 2008). Điều tra ban đầu cho thấy, những loại vi rút này rấtkhác biệt với vi rút nhánh 7 đã xác định trước kia và chúng tạo thành ít nhất hai phân nhóm ditruyền khác nhau trong nhánh 7. Ngoài ra, phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) cho thấykhông có phản ứng chéo khi hai phân nhóm của vi rút đã được xét nghiệm đối với các chủng virút H5N1 khác hiện nay lưu hành tại Việt Nam. Sau đó chương trình giám sát vi rút tại chợ gia cầm sống ở Hải Dương gần đây đã pháthiện một số chủng liên quan về mặt di truyền đối với vi rút nhánh 7. Chúng tôi cũng thực hiệnviệc xác định đặc tính phát sinh loài của những vi rút này để điều tra mối quan hệ của chún ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH VI RÚT CÚM GIA CẦM ĐỘC LỰC CAO H5N1 NHÁNH 7 PHÂN LẬP Ở VIỆT NAM " XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH VI RÚT CÚM GIA CẦM ĐỘC LỰC CAO H5N1 NHÁNH 7 PHÂN LẬP Ở VIỆT NAM Nguyễn Tùng1, Đỗ Thị Hoa2, Ngô Thị Thu Hương2, Nguyễn Văn Cảm3, Nguyễn Bá Hiên4 TÓM TẮT Dịch cúm gia cầm độc lực cao H5N1 đã trở thành dịch bệnh địa phương trên gia cầm ởmột số nước châu Á bao gồm Việt Nam. Gần đây, vi rút cúm H5N1 nhánh 7, của dòng Á-Âu đãđược phân lập từ gà nhập lậu tại cửa khẩu Lạng Sơn. Sự khác biệt của gen HA (hemagglutinin)về mức độ nucleotide và axit amin của vi rút này so với các vi rút thuộc các nhánh khác trướcđây đã được xác định. Vi rút H5N1 nhánh 7 cũng khác biệt về tính kháng nguyên so với cácnhánh vi rút đang lưu hành tại Việt Nam (nhánh 1 và 2.3.4). Bên cạnh việc giám sát vi rút tại cửakhẩu, trong chương trình giám sát vi rút tại chợ gia cầm sống, chúng tôi cũng đã phát hiện thêmmột số chủng vi rút H5N1 khác thuộc nhánh 7. Những phát hiện từ nghiên cứu này chỉ ra rằng virút H5N1 nhánh 7 (HA) đã tiếp tục tiến hoá trên gia cầm Đông Nam Á tạo nên hiện tượng lệchkháng nguyên điển hình liên quan đến các vi rút H5N1 khác hiện đang lưu hành tại Việt Nam. Từ khoá: Cúm gia cầm độc lực cao, Virut H5N1 nhánh 7, Đặc tính kháng nguyên Characterisation of highly pathogenic avian influenza H5N1 viruses clade 7 isolated in Vietnam Nguyễn Tùng, Đỗ Thị Hoa, Ngô Thị Thu Hương, Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Bá Hiên SUMMARY Highly pathogenic avian influenza H5N1 has become an endemic poultry disease inseveral Asian countries, including Vietnam. Recently, clade 7 H5N1 viruses of the Eurasianlineage were isolated from chickens seized at ports of entry in Lang Son province. Nucleotideand amino acid divergence across the hemagglutinin (HA) protein gene of these isolates incomparison to previously described clade 7 viruses was identified. Clade 7 viruses areantigenically distinct from contemporary strains of H5N1 known to circulate in Vietnamesepoultry (clade 1 and clade 2.3.4). In addition to virus surveillance at border, in subsequentsurveillance in live poultry markets we also identified additional other clade 7 isolates. Findingsfrom these studies indicate that viruses with clade 7 HA have continued to evolve in SoutheastAsian poultry, leading to significant antigenic drift relative to other H5N1 viruses currentlycirculating in Vietnam. Key words: Highly Pathogenic Avian Influenza, H5N1 clade 7 virus, Antigeniccharacteristics1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam bệnh Cúm gia cầm độc lực cao do vi rút H5N1 xảy ra từ cuối năm 2003 vàđầu năm 2004. Kể từ đó đến nay Dịch cúm gia cầm H5N1 vẫn tiếp tục xảy ra ở Việt Nam. Cũngtrong thời gian qua, vi rút cúm gia cầm H5N1 cũng gây nên dịch ở các nước lân cận và trong khuvực như Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Indonesia… Nhiều nghiên cứu cho thấy có nhiều dòng vi rút cúm H5N1 khác nhau đã lưu hành trongkhu vực cũng như đã thâm nhập vào Việt Nam. Các nghiên cứu về phát sinh loài vi rút H5N1 ởViệt Nam cũng cho thấy có nhiều nhánh (clade) vi rút đã xâm nhập và tái xuất hiện trong nướctrong những năm qua (Nguyen, T et al., 2009; Nguyen T.D et al.,2008;Smith et al.,2006; Wan etal.,2008). Mặc dù cơ chế xâm nhập và lây lan của vi rút vẫn còn chưa được xác định rõ, nhưngkhả năng vi rút tiếp tục tái xuất hiện sẽ có thể làm phức tạp thêm cho công tác phòng chống cúmgia cầm ở Việt Nam. Từ cuối năm 2005, để phòng chống dịch cúm gia cầm gây bệnh và gây nguy hiểm chocon người, Việt Nam đã áp dụng chương trình tiêm phòng cúm gia cầm H5N1 trong cả nước. Đểđảm bảo và giám sát chủ động kết quả tiêm phòng Cục Thú y đã tiến hành các chương1 Viện sau đại học, Đại học Nông nghiệp Hà Nội; 2Trung tâm Chẩn đoán Thú y TƯ,;3Trung tâmThú y cộng đồng, Hội Thú yVN ; 4Khoa Thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội; 1trình giám sát sau tiêm phòng và đồng thời giám sát sự lưu hành của vi rút H5N1. Chương trìnhgiám sát vi rút đã được thực hiện ở những vùng nguy cơ (nơi từng xảy ra dịch) và những nơi cógia cầm nhập lậu vào Việt Nam. Từ năm 2008, các cơ quan chức năng đã bắt giữ gà nhập lậu tại tỉnh Lạng Sơn, và ngànhthú y đã lấy mẫu để phát hiện sự hiện diện của vi rút H5N1. Bên cạnh việc xác định đặc tính củacác vi rút H5N1 ở các ổ dịch trên gia cầm của Việt Nam, thì việc xác định đặc tính của các vi rútH5N1 từ các chương trình giám sát vi rút cũng rất quan trọng, đặc biệt là các mẫu từ cửa khẩu vàcác mẫu tại chợ gia cầm sống. Kết quả của các chương trình giám sát này sẽ có tính dự báo đốivới các ổ dịch cúm gia cầm có khả năng xảy ra trong tương lai. Các mẫu dương tính vi rút lấy từ các bệnh phẩm đã được phân lập, giải trình tự gen HA(Hemagglutinin) và xác định thuộc nhánh 7, theo phân loại của hướng dẫn danh pháp H5N1WHO/OIE/FAO (WHO/OIE/FAO, 2008). Điều tra ban đầu cho thấy, những loại vi rút này rấtkhác biệt với vi rút nhánh 7 đã xác định trước kia và chúng tạo thành ít nhất hai phân nhóm ditruyền khác nhau trong nhánh 7. Ngoài ra, phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) cho thấykhông có phản ứng chéo khi hai phân nhóm của vi rút đã được xét nghiệm đối với các chủng virút H5N1 khác hiện nay lưu hành tại Việt Nam. Sau đó chương trình giám sát vi rút tại chợ gia cầm sống ở Hải Dương gần đây đã pháthiện một số chủng liên quan về mặt di truyền đối với vi rút nhánh 7. Chúng tôi cũng thực hiệnviệc xác định đặc tính phát sinh loài của những vi rút này để điều tra mối quan hệ của chún ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học kỹ thuật nghiên cứu khoa học chuyên ngành thú y bệnh ở động vật kỹ thuật thú ý phương pháp điều trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 228 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0 -
4 trang 215 0 0