![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo: Xây dựng hệ thống bài tập phát triển thể lực cho nam sinh viên môn bóng chuyền năm thứ 2 chuyên ngành sư phạm thể dục thể thao trường Đại học Cần Thơ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 523.73 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo: "Xây dựng hệ thống bài tập phát triển thể lực cho nam sinh viên môn bóng chuyền năm thứ 2 chuyên ngành sư phạm thể dục thể thao trường Đại học Cần Thơ" xây dựng và ứng dụng có hiệu quả hệ thống bài tập bao gồm 53 bài tập phát triển thể lực, trong đó chỉ tiêu sức nhanh có 12 bài tập, chỉ tiêu sức mạnh có 16 bài tập; chỉ tiêu sức bền có 10 bài tập; chỉ tiêu mềm dẻo khéo léo có 9 bài tập; thả lỏng, hồi phục có 7 bài tập, góp phần bổ sung và làm phong phú thêm số lượng các bài tập được sử dụng trong quá trình đào tạo ngành Giáo dục thể chất ở Trường Đại học Cần Thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Xây dựng hệ thống bài tập phát triển thể lực cho nam sinh viên môn bóng chuyền năm thứ 2 chuyên ngành sư phạm thể dục thể thao trường Đại học Cần Thơ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO NAM SINH VIÊN MÔN BÓNG CHUYỀN NĂM THỨ 2 CHUYÊN NGÀNH SƢ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Nguyễn Văn Hòa Nguyễn Hữu Tri Tóm tắt: Kết quả nghiên cứu đã xây dựng và ứng dụng có hiệu quả hệ thống bài tập phát triển thể lực cho nam sinh viên môn bóng chuyền năm 2 chuyên ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Cần Thơ bao gồm 53 bài tập phát triển thể lực, trong đó chỉ tiêu sức nhanh có 12 bài tập: chỉ tiêu sức mạnh có 16 bài tập; chỉ tiêu sức bền có 10 bài tập; chỉ tiêu mềm dẻo khéo léo có 9 bài tập; thả lỏng, hồi phục có 7 bài tập, góp phần bổ sung và làm phong phú thêm số lượng các bài tập được sử dụng trong quá trình đào tạo ngành Giáo dục thể chất ở Trường Đại học Cần Thơ. TỪ KHÓA: Hệ thống bài tập, phát triển thể lực, nam sinh viên, Cần Thơ. Abstract: The research results show the fact that a system of physical exercises was developed and applied effectively for improving the physical strength of volleyball male students majored in physical education in their second year at Can Tho University. The system consists of 53 physical development exercises in cluding 12 criteria foe speed development, 16 ones for strength, 10 ones for endurance, 9 ones for flexibility and ingenuity, and 7 ones for relaxation and recovery. This makes a great contribution to enrich the amount of the exercises applied in the training of physical education majored students at Can Tho University. KEYWORDS: System of physical exercises, improve physical strength, male student, Can Tho. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Cần Thơ là cơ sở đào tạo đại học và sau đại học trọng điểm của Nhà nước ở bằng sông Cửu Long, là trung tâm văn hóa – khoa học kỹ thuật của vùng. Nhiệm vụ chính của trường là đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực. Hàng năm, trường Đại học Cần Thơ đào tạo hàng ngàn giáo viên, cử nhân, kỹ sư, cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý cho các địa phương, góp phần đáp ứng nguồn nhân lực đa dạng cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất 2 nước. Năm 2004, trường Đại học Cần Thơ được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo giáo viên thể dục thể thao có trình độ cử nhân sư phạm cho các trường phổ thông, góp phần thực hiện nhiệm vụ giáo dục của đất nước. Ngành học Sư phạm Thể dục thể thao của trường Đại học Cần Thơ là ngành học còn khá mới mẻ. Mục đích đào tạo chuyên ngành sư phạm Thể dục thể thao là sinh viên sau khi tốt nghiệp đảm nhận được nhiệm vụ của giáo viên giảng dạy bóng chuyền trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và trung học phổ thông; có khả năng quản lý, phát triển các phong trào tập luyện tại cơ sở… Trong quá trình đào tạo, nhà trường cần quan tâm đến nhiều mặt: trí tuệ, đạo đức, hình thái cơ thể, kỹ-chiến thuật, thể lực, tâm lý, nghiệp vụ sư phạm…Trong đó, phát triển thể lực cho sinh viên Sư phạm Thể dục thể thao chuyên ngành bóng chuyền là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết. Để đạt hiệu quả cao nhất trong vấn đề phát triển thể lực cho sinh viên, đối với các môn học chuyên sâu cần phải dựa trên hệ thống bài tập khoa học, phù hợp. Việc xây dựng hệ thống bài tập phát triển thể lực là việc làm cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng công tác của trường. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống phát triển thể lực cho nam sinh viên môn bóng chuyền năm thứ 2 chuyên ngành Sư phạm Thể dục thể thao trường Đại học Cần Thơ”. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là: đánh giá thực trạng thể lực của nam sinh viên môn bóng chuyền chuyên ngành Sư phạm Thể dục thể thao năm thứ 1; xây dựng và ứng dụng hệ thống bài tập phát triển thể lực cho nam sinh viên môn bóng chuyền chuyên ngành Sư phạm Thể dục thể thao; đánh giá hiệu quả hệ thống bài tập phát triển thể lực cho nam sinh viên môn bóng chuyền chuyên ngành sau 1 năm tập luyện. Trong quá trình thực hiện, đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu thường quy trong thể dục thể thao như: phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn, phương pháp kiểm tra sư phạm, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp toán học thống kê. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Xác định các test đánh giá thể lực nam sinh viên môn bóng chuyền chuyên ngành Sƣ phạm Thể dục thể thao Cơ sở để chúng tôi lựa chọn các test đánh giá thể lực cho đối tượng nghiên cứu là hệ thống các test của Viện khoa học Thể dục thể thao, các test đánh giá thể lực đã được sử dụng trong thực tiễn giảng dạy và huấn luyện của các tác giả khác trong những công trình nghiên cứu khoa học đã được công nhận…Căn cứ vào yêu cầu cần có sự đánh giá toàn diện về trình độ thể lực của đối tượng nghiên cứu, căn cứ vào điều kiện thực tiễn của trường, chúng tôi đã chọn 10 test đánh giá trình độ thể lực cho nam sinh viên môn bóng chuyền chuyên ngành Sư phạm Thể dục thể 3 thao trường Đại học Cần Thơ. Đó là các test: Chạy 30m xuất phát cao (s), bật xa tại chỗ (cm), bật cao tại chỗ (cm), bật cao có đà (cm), bóp lực kế tay thuận (kg), nắm bóng rổ bằng hai tay từ sau đầu ta trước (m), chạy cây thông 92m (s), chạy 9 – 3 – 6 – 3 – 9 (s), chạy 1500m, đứng dẻo gập thân (cm). 2.2. Xây dựng hệ thống bài tập phát triển thể lực cho nam sinh viên môn bóng chuyền chuyên ngành Sƣ phạm Thể dục thể thao Để xác định được hệ thống bài tập phát triển thể lực cho nam sinh viên môn bóng chuyền chuyên ngành Sư phạm Thể dục thể thao trường Đại học Cần Thơ, đề tài tiến hành theo các bước: tiến hành lựa chọn sơ bộ các bài tập qua các tài liệu tham khảo và quan sát sư phạm, lựa chọn sàng lọc qua phỏng vấn và các lần kiểm tra sư phạm, xây dựng cách thức tập luyện , phù hợp với giáo trình, giáo án giảng dạy và khoa học trong huấn luyện. Trên cơ sở vấn đề lý luận đã phân tích, dựa trên những cơ sở khoa học của quá trình giảng dạy – huấn luyện bóng ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Xây dựng hệ thống bài tập phát triển thể lực cho nam sinh viên môn bóng chuyền năm thứ 2 chuyên ngành sư phạm thể dục thể thao trường Đại học Cần Thơ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO NAM SINH VIÊN MÔN BÓNG CHUYỀN NĂM THỨ 2 CHUYÊN NGÀNH SƢ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Nguyễn Văn Hòa Nguyễn Hữu Tri Tóm tắt: Kết quả nghiên cứu đã xây dựng và ứng dụng có hiệu quả hệ thống bài tập phát triển thể lực cho nam sinh viên môn bóng chuyền năm 2 chuyên ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Cần Thơ bao gồm 53 bài tập phát triển thể lực, trong đó chỉ tiêu sức nhanh có 12 bài tập: chỉ tiêu sức mạnh có 16 bài tập; chỉ tiêu sức bền có 10 bài tập; chỉ tiêu mềm dẻo khéo léo có 9 bài tập; thả lỏng, hồi phục có 7 bài tập, góp phần bổ sung và làm phong phú thêm số lượng các bài tập được sử dụng trong quá trình đào tạo ngành Giáo dục thể chất ở Trường Đại học Cần Thơ. TỪ KHÓA: Hệ thống bài tập, phát triển thể lực, nam sinh viên, Cần Thơ. Abstract: The research results show the fact that a system of physical exercises was developed and applied effectively for improving the physical strength of volleyball male students majored in physical education in their second year at Can Tho University. The system consists of 53 physical development exercises in cluding 12 criteria foe speed development, 16 ones for strength, 10 ones for endurance, 9 ones for flexibility and ingenuity, and 7 ones for relaxation and recovery. This makes a great contribution to enrich the amount of the exercises applied in the training of physical education majored students at Can Tho University. KEYWORDS: System of physical exercises, improve physical strength, male student, Can Tho. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Cần Thơ là cơ sở đào tạo đại học và sau đại học trọng điểm của Nhà nước ở bằng sông Cửu Long, là trung tâm văn hóa – khoa học kỹ thuật của vùng. Nhiệm vụ chính của trường là đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực. Hàng năm, trường Đại học Cần Thơ đào tạo hàng ngàn giáo viên, cử nhân, kỹ sư, cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý cho các địa phương, góp phần đáp ứng nguồn nhân lực đa dạng cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất 2 nước. Năm 2004, trường Đại học Cần Thơ được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo giáo viên thể dục thể thao có trình độ cử nhân sư phạm cho các trường phổ thông, góp phần thực hiện nhiệm vụ giáo dục của đất nước. Ngành học Sư phạm Thể dục thể thao của trường Đại học Cần Thơ là ngành học còn khá mới mẻ. Mục đích đào tạo chuyên ngành sư phạm Thể dục thể thao là sinh viên sau khi tốt nghiệp đảm nhận được nhiệm vụ của giáo viên giảng dạy bóng chuyền trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và trung học phổ thông; có khả năng quản lý, phát triển các phong trào tập luyện tại cơ sở… Trong quá trình đào tạo, nhà trường cần quan tâm đến nhiều mặt: trí tuệ, đạo đức, hình thái cơ thể, kỹ-chiến thuật, thể lực, tâm lý, nghiệp vụ sư phạm…Trong đó, phát triển thể lực cho sinh viên Sư phạm Thể dục thể thao chuyên ngành bóng chuyền là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết. Để đạt hiệu quả cao nhất trong vấn đề phát triển thể lực cho sinh viên, đối với các môn học chuyên sâu cần phải dựa trên hệ thống bài tập khoa học, phù hợp. Việc xây dựng hệ thống bài tập phát triển thể lực là việc làm cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng công tác của trường. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống phát triển thể lực cho nam sinh viên môn bóng chuyền năm thứ 2 chuyên ngành Sư phạm Thể dục thể thao trường Đại học Cần Thơ”. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là: đánh giá thực trạng thể lực của nam sinh viên môn bóng chuyền chuyên ngành Sư phạm Thể dục thể thao năm thứ 1; xây dựng và ứng dụng hệ thống bài tập phát triển thể lực cho nam sinh viên môn bóng chuyền chuyên ngành Sư phạm Thể dục thể thao; đánh giá hiệu quả hệ thống bài tập phát triển thể lực cho nam sinh viên môn bóng chuyền chuyên ngành sau 1 năm tập luyện. Trong quá trình thực hiện, đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu thường quy trong thể dục thể thao như: phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn, phương pháp kiểm tra sư phạm, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp toán học thống kê. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Xác định các test đánh giá thể lực nam sinh viên môn bóng chuyền chuyên ngành Sƣ phạm Thể dục thể thao Cơ sở để chúng tôi lựa chọn các test đánh giá thể lực cho đối tượng nghiên cứu là hệ thống các test của Viện khoa học Thể dục thể thao, các test đánh giá thể lực đã được sử dụng trong thực tiễn giảng dạy và huấn luyện của các tác giả khác trong những công trình nghiên cứu khoa học đã được công nhận…Căn cứ vào yêu cầu cần có sự đánh giá toàn diện về trình độ thể lực của đối tượng nghiên cứu, căn cứ vào điều kiện thực tiễn của trường, chúng tôi đã chọn 10 test đánh giá trình độ thể lực cho nam sinh viên môn bóng chuyền chuyên ngành Sư phạm Thể dục thể 3 thao trường Đại học Cần Thơ. Đó là các test: Chạy 30m xuất phát cao (s), bật xa tại chỗ (cm), bật cao tại chỗ (cm), bật cao có đà (cm), bóp lực kế tay thuận (kg), nắm bóng rổ bằng hai tay từ sau đầu ta trước (m), chạy cây thông 92m (s), chạy 9 – 3 – 6 – 3 – 9 (s), chạy 1500m, đứng dẻo gập thân (cm). 2.2. Xây dựng hệ thống bài tập phát triển thể lực cho nam sinh viên môn bóng chuyền chuyên ngành Sƣ phạm Thể dục thể thao Để xác định được hệ thống bài tập phát triển thể lực cho nam sinh viên môn bóng chuyền chuyên ngành Sư phạm Thể dục thể thao trường Đại học Cần Thơ, đề tài tiến hành theo các bước: tiến hành lựa chọn sơ bộ các bài tập qua các tài liệu tham khảo và quan sát sư phạm, lựa chọn sàng lọc qua phỏng vấn và các lần kiểm tra sư phạm, xây dựng cách thức tập luyện , phù hợp với giáo trình, giáo án giảng dạy và khoa học trong huấn luyện. Trên cơ sở vấn đề lý luận đã phân tích, dựa trên những cơ sở khoa học của quá trình giảng dạy – huấn luyện bóng ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài nghiên cứu khoa học y khoa Đề tài nghiên cứu khoa học Báo cáo nghiên cứu khoa học Bài tập phát triển thể lực Xây dựng hệ thống bài tập thể lực Bài tập thể dụcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1601 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
80 trang 294 0 0
-
95 trang 277 1 0
-
82 trang 225 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 214 0 0 -
Báo cáo tóm tắt đề tài: Thành phần phụ của câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị cúa từ
24 trang 205 0 0 -
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 204 0 0 -
61 trang 199 0 0
-
8 trang 197 0 0