Báo cáo XÂY DỰNG MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI CẤP TỈNH VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ HÓA CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN ORACLE
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.12 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm qua, ngành Tài nguyên và Môi trường không ngừng nổ lực trong việc xây dựng một hệ thống thông tin hiện đại nhằm đáp ứng các mục tiêu quản lý Nhà nước về đất đai theo hướng xây dựng Chính phủ điện tử và thực hiện chủ trương kinh tế hóa của ngành. Kết quả có nhiều hệ thống thông tin đất đai được nhiều đơn vị trong nước nghiên cứu xây dựng, các hệ thống cơ bản đều được xây dựng và hoàn thiện trên cơ sở luật hiện hành. Tuy nhiên, các hệ thống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " XÂY DỰNG MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI CẤP TỈNH VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ HÓA CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN ORACLE " HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011 XÂY DỰNG MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI CẤP TỈNH VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ HÓA CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN ORACLE (BUILDING A DISTRIBUTED DATABASE MODEL FOR LAND INFORMATION SYSTEM AND SOLUTIONS SYNCHRONIZE DATABASE ON ORACLE) Bùi Văn Dũng Trung tâm Công nghệ Thông tin, Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai Abstract: Building a modern information system to satisfy the government targets in land management is on of the first priority nowadays. However, the most difficult point now is synchronous all of database between levels of management because land information system is a huge system, management of decentralized and distributed many places. From that actual situation, this the article finds out about making a distributed database model for land information system and put forward a solution about technology of synchronic database on Oracle. The result will be experimented on land information system of Dongnai province. Keywords: Land information system, distributed database model, Oracle, Dongnai province.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm qua, ngành Tài nguyên và Môi trường không ngừng nổ lực trong việcxây dựng một hệ thống thông tin hiện đại nhằm đáp ứng các mục tiêu quản lý Nhà nước vềđất đai theo hướng xây dựng Chính phủ điện tử và thực hiện chủ trương kinh tế hóa củangành. Kết quả có nhiều hệ thống thông tin đất đai được nhiều đơn vị trong nước nghiên cứuxây dựng, các hệ thống cơ bản đều được xây dựng và hoàn thiện trên cơ sở luật hiện hành.Tuy nhiên, các hệ thống thông tin đất đai hiện tại chỉ chú trọng vào việc thiết kế cơ sở dữ liệu(CSDL) theo mô hình tập trung, trong khi đó công tác quản lý đất đai lại phân cấp quản lý,cập nhật thông tin. Hơn nữa, CSDL đất đai ngoài các dữ liệu thuộc tính còn có cả dữ liệukhông gian thường được cập nhật chỉnh lý thường xuyên nên với mô hình CSDL tập trung sẽgặp rất nhiều khó khăn về vấn đề máy chủ, băng thông đường truyền, tính sẵn sàng của hệthống. Do đó, các hệ thống thông tin đất đai hiện nay thường được triển khai độc lập ở cácđơn vị hành chính, CSDL cấp huyện không gắn kết với CSDL cấp tỉnh dẫn đến tình trạng cáckho dữ liệu rời rạc, thiếu đồng bộ lẫn nhau. Để khắc phục những hạn chế này cần phải xâydựng mô hình CSDL đất đai phù hợp với yêu cầu quản lý của ngành, đồng thời đề xuất giảipháp về kỹ thuật đồng bộ cơ sơ dữ liệu giữa hai cấp huyện, tỉnh góp phần nâng cao hiệu quảtrong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà nước về đất đai. Trongphạm vi bài báo này, chúng tôi giới thiệu tổng quản về CSDL phân tán; ứng dụng để xâydựng mô hình CSDL phân tán cho hệ thống thông tin đất đai cấp tỉnh và đề xuất giải phápđồng bộ CSDL trên hệ quản trị CSDL Oracle.2. TỔNG QUAN VỀ CSDL PHÂN TÁN2.1. Các khái niệm về CSDL phân tán CSDL phân tán (Distributed DataBase - DDB) là một tập hợp nhiều CSDL có liên đớilogic và được phân bố trên một mạng máy tính. Trong khái niệm này có hai thuật ngữ quantrọng trong các định nghĩa này là “liên đới logic” và “phân bố trên một mạng máy tính”. 33 HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011 - Liên đới logic: Toàn bộ dữ liệu của CSDL phân tán có một số các thuộc tính ràng buộcchúng với nhau, điều này giúp chúng ta có thể phân biệt một CSDL phân tán với một tập hợpCSDL cục bộ hoặc các tập tin lưu trữ tại các vị trí khác nhau trong một mạng máy tính. - Phân bố trên một mạng máy tính: Toàn bộ dữ liệu của CSDL phân tán không được lưutrữ ở một nơi mà lưu trữ trên nhiều trạm thuộc mạng máy tính, điều này giúp chúng ta phânbiệt CSDL phân tán với CSDL tập trung đơn lẻ. Hệ quản trị CSDL phân tán (Distributed Database Management System D-DBMS)được định nghĩa là một hệ thống phần mềm cho phép quản lý các hệ CSDL phân tán và làmcho sự phân tán trở nên “trong suốt” đối với người sử dụng. Hệ CSDL phân tán (Distributed DataBase System - DDBS) được xây dựng dựa trên haicông nghệ cơ bản là CSDL và mạng máy tính. Một hệ CSDL phân tán không phải là một “tậphợp các tập tin” được lưu trữ riêng rẽ tại mỗi nút của một mạng máy tính. Để tạo ra một hệCSDL phân tán các tập tin không chỉ có liên đới logic mà chúng còn phải có cấu trúc và đượctruy xuất qua một giao diện chung. Hình 1: Mô hình hệ CSDL phân tán Hệ CSDL phân tán không thuần nhất: các CSDL cục bộ ở các nơi (Site) không dùngchung một hệ quản trị CSDL. Hệ CSDL phân tán thuần nhất: các CSDL cục bộ ở tất cả các nơi (Site) đều dùngchung một hệ quản trị CSDL. Tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " XÂY DỰNG MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI CẤP TỈNH VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ HÓA CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN ORACLE " HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011 XÂY DỰNG MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI CẤP TỈNH VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ HÓA CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN ORACLE (BUILDING A DISTRIBUTED DATABASE MODEL FOR LAND INFORMATION SYSTEM AND SOLUTIONS SYNCHRONIZE DATABASE ON ORACLE) Bùi Văn Dũng Trung tâm Công nghệ Thông tin, Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai Abstract: Building a modern information system to satisfy the government targets in land management is on of the first priority nowadays. However, the most difficult point now is synchronous all of database between levels of management because land information system is a huge system, management of decentralized and distributed many places. From that actual situation, this the article finds out about making a distributed database model for land information system and put forward a solution about technology of synchronic database on Oracle. The result will be experimented on land information system of Dongnai province. Keywords: Land information system, distributed database model, Oracle, Dongnai province.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm qua, ngành Tài nguyên và Môi trường không ngừng nổ lực trong việcxây dựng một hệ thống thông tin hiện đại nhằm đáp ứng các mục tiêu quản lý Nhà nước vềđất đai theo hướng xây dựng Chính phủ điện tử và thực hiện chủ trương kinh tế hóa củangành. Kết quả có nhiều hệ thống thông tin đất đai được nhiều đơn vị trong nước nghiên cứuxây dựng, các hệ thống cơ bản đều được xây dựng và hoàn thiện trên cơ sở luật hiện hành.Tuy nhiên, các hệ thống thông tin đất đai hiện tại chỉ chú trọng vào việc thiết kế cơ sở dữ liệu(CSDL) theo mô hình tập trung, trong khi đó công tác quản lý đất đai lại phân cấp quản lý,cập nhật thông tin. Hơn nữa, CSDL đất đai ngoài các dữ liệu thuộc tính còn có cả dữ liệukhông gian thường được cập nhật chỉnh lý thường xuyên nên với mô hình CSDL tập trung sẽgặp rất nhiều khó khăn về vấn đề máy chủ, băng thông đường truyền, tính sẵn sàng của hệthống. Do đó, các hệ thống thông tin đất đai hiện nay thường được triển khai độc lập ở cácđơn vị hành chính, CSDL cấp huyện không gắn kết với CSDL cấp tỉnh dẫn đến tình trạng cáckho dữ liệu rời rạc, thiếu đồng bộ lẫn nhau. Để khắc phục những hạn chế này cần phải xâydựng mô hình CSDL đất đai phù hợp với yêu cầu quản lý của ngành, đồng thời đề xuất giảipháp về kỹ thuật đồng bộ cơ sơ dữ liệu giữa hai cấp huyện, tỉnh góp phần nâng cao hiệu quảtrong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà nước về đất đai. Trongphạm vi bài báo này, chúng tôi giới thiệu tổng quản về CSDL phân tán; ứng dụng để xâydựng mô hình CSDL phân tán cho hệ thống thông tin đất đai cấp tỉnh và đề xuất giải phápđồng bộ CSDL trên hệ quản trị CSDL Oracle.2. TỔNG QUAN VỀ CSDL PHÂN TÁN2.1. Các khái niệm về CSDL phân tán CSDL phân tán (Distributed DataBase - DDB) là một tập hợp nhiều CSDL có liên đớilogic và được phân bố trên một mạng máy tính. Trong khái niệm này có hai thuật ngữ quantrọng trong các định nghĩa này là “liên đới logic” và “phân bố trên một mạng máy tính”. 33 HỘI THẢO ỨNG DỤNG GIS TOÀN QUỐC 2011 - Liên đới logic: Toàn bộ dữ liệu của CSDL phân tán có một số các thuộc tính ràng buộcchúng với nhau, điều này giúp chúng ta có thể phân biệt một CSDL phân tán với một tập hợpCSDL cục bộ hoặc các tập tin lưu trữ tại các vị trí khác nhau trong một mạng máy tính. - Phân bố trên một mạng máy tính: Toàn bộ dữ liệu của CSDL phân tán không được lưutrữ ở một nơi mà lưu trữ trên nhiều trạm thuộc mạng máy tính, điều này giúp chúng ta phânbiệt CSDL phân tán với CSDL tập trung đơn lẻ. Hệ quản trị CSDL phân tán (Distributed Database Management System D-DBMS)được định nghĩa là một hệ thống phần mềm cho phép quản lý các hệ CSDL phân tán và làmcho sự phân tán trở nên “trong suốt” đối với người sử dụng. Hệ CSDL phân tán (Distributed DataBase System - DDBS) được xây dựng dựa trên haicông nghệ cơ bản là CSDL và mạng máy tính. Một hệ CSDL phân tán không phải là một “tậphợp các tập tin” được lưu trữ riêng rẽ tại mỗi nút của một mạng máy tính. Để tạo ra một hệCSDL phân tán các tập tin không chỉ có liên đới logic mà chúng còn phải có cấu trúc và đượctruy xuất qua một giao diện chung. Hình 1: Mô hình hệ CSDL phân tán Hệ CSDL phân tán không thuần nhất: các CSDL cục bộ ở các nơi (Site) không dùngchung một hệ quản trị CSDL. Hệ CSDL phân tán thuần nhất: các CSDL cục bộ ở tất cả các nơi (Site) đều dùngchung một hệ quản trị CSDL. Tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ứng dụng GIS nghiên cứu khoa học hệ thống thông tin địa lý quan trắc môi trường quy hoạch bản đồ quản lý đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1529 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 477 0 0 -
4 trang 423 0 0
-
83 trang 387 0 0
-
57 trang 335 0 0
-
33 trang 312 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 245 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0