Danh mục

báo cáo xuất nhập khẩu việt nam 2017: phần 2

Số trang: 142      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.20 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (142 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

sau đây là phần 2 của cuốn sách. phần 2 giới thiệu đến người đọc tình hình xuất khẩu, nhập khẩu của từng thị trường: thị trường châu Á, thị trường châu Âu, thị trường châu mỹ, thị trường châu Đại dương và thị trường châu phi. ngoài ra, trong phần 2 này còn đề cập các chính sách, cơ chế xuất nhập khẩu và các điều ước liên quan đến thương mại hàng hóa. mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
báo cáo xuất nhập khẩu việt nam 2017: phần 2BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2017CHƯƠNG IV:THỊ TRƯỜNGXUẤT KHẨU,NHẬP KHẨU73BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2017I. THỊ TRƯỜNG CHÂU Á1. Tình hình xuất nhập khẩu chungNăm 2017, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với các nướcthuộc khu vực Châu Á đạt 283,6 tỷ USD, tăng 25,97% so với năm 2016,chiếm 66,7% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam.Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực Châu Á đạt 112,78tỷ USD, tăng 32% so với năm 2016, chiếm tỷ trọng 52,7% trong tổng kimngạch xuất khẩu của Việt Nam. Nhập khẩu đạt 170,8 tỷ USD, tăng 22,3%so với năm 2016, chiếm tỷ trọng 81% trong tổng kim ngạch nhập khẩu củaViệt Nam. Nhập siêu từ khu vực Châu Á năm 2017 là 58,06 tỷ USD, tăng6,9% so với năm 2016.Năm 2017, xuất khẩu của Việt Nam sang các khu vực thị trường tạiChâu Á đều tăng so với năm 2016, cụ thể: xuất khẩu sang khu vực ĐôngBắc Á (Nhật Bản và Hàn Quốc, các thị trường tiếng Trung) tăng 28,1%,Đông Nam Á (10 nước ASEAN) tăng 19,7%, Tây Á tăng 8,0% và Nam Átăng 37,9%.Xét về tỷ trọng cơ cấu khu vực thị trường xuất nhập khẩu của Việt Namtại Châu Á, thị trường Đông Bắc Á chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 75%), tiếpđến là thị trường ASEAN chiếm tỷ trọng 17,5%. Hai thị trường Tây Á vàNam Á chiếm tỷ trọng tương đối thấp, lần lượt là 4% và 3,3%.Biu  6: C cu th trtrng XNK ca Vit Nam ti khu vcc Châu ÁBiểu đồ 6: Cơ cấu thị trường XNK của Việt Nam tại khu vực Châu ÁTây Á, 4.00%ông NamÁ, 17.50%NamÁ, 3.30%ông BccÁ, 75.20%2. Xuấtnhậpkhẩuvớimột khusố thịhàngtrườngBiu 7:C cuhóa sang Hoa Ku xuxut nmm 20172.1. Khu vực Đông Bắc ÁTổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và khu vực Đông BắcÁ năm 2017 đạt 213,2 tỷ USD, tăng 28,15% so với năm 2016. Trong đó,xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực Đông Bắc Á đạt 77,3 tỷ USD, tăng74BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 201737,03% so với năm 2016; kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ khu vựcĐông Bắc Á đạt khoảng 135,9 tỷ USD, tăng 23,6% so với năm 2016. Nhưvậy, mặc dù tốc độ tăng xuất khẩu cao hơn tốc độ tăng nhập khẩu nhưngViệt Nam vẫn đang nhập siêu từ khu vực Đông Bắc Á với mức nhập siêuvào khoảng 58,6 tỷ USD.Về xuất khẩu, cả 5 thị trường trong khu vực Đông Bắc Á đều có tốc độtăng kim ngạch xuất khẩu ở mức 2 con số. Cụ thể: Trung Quốc tăng 61,5%so với năm 2016, Nhật Bản tăng 14,8%, Hàn Quốc tăng 30%, Hồng Kôngtăng 24,6%, Đài Loan tăng 13,3%.Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang khu vực Đông Bắc Á là: Điệnthoại và linh kiện (đạt 14,5 tỷ USD, tăng 149% so với năm 2016); máy vitính, sản phẩm điện tử và linh kiện (đạt 11,5 tỷ USD, tăng 48%); hàng dệt,may (đạt 7,3 tỷ USD, tăng 12,5%); máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùngkhác (đạt 5,5 tỷ USD, tăng 28,2%).Về nhập khẩu, cả 5 thị trường trong khu vực Đông Bắc Á đều có kimngạch nhập khẩu tăng. Tuy nhiên, tốc độ tăng nhập khẩu thấp hơn tốc độtăng xuất khẩu, ngoại trừ thị trường Hàn Quốc. Cụ thể: Trung Quốc tăng16,41% so với năm 2016, Nhật Bản tăng 10,15%, Hàn Quốc tăng 45,3%,Hồng Kông tăng 11,06%, Đài Loan tăng 13,1%.Các mặt hàng nhập khẩu có kim ngạch lớn nhất, theo thứ tự là máy vitính, sản phẩm điện tử và linh kiện (đạt 29,7 tỷ USD, tăng 43,56% so vớinăm 2016); máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác (đạt 25,4 tỷ USD,tăng 21,1%); điện thoại và linh kiện (đạt 15,3 tỷ USD, tăng 54,2%); vải cácloại (đạt 10,6 tỷ USD, tăng 8,3%).2.1.1. Trung QuốcTình hình xuất khẩuKim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc năm 2017 đạt 35,46 tỷ USD,tăng 61,49%. Các mặt hàng có kim ngạch lớn và tăng trưởng cao trong năm2017 tập trung ở nhóm điện tử, công nghệ như: máy vi tính, sản phẩm điệntử và linh kiện (đạt trên 6,86 tỷ USD, tăng 69,04%); điện thoại và linh kiện(đạt 7,15 USD, tăng 793,8%); máy ảnh, máy quay phim và linh kiện (đạt2,08 tỷ USD, tăng 25,8%), ... Ngoài ra, mặt hàng rau quả và thủy sản cũngcó sự tăng trưởng mạnh, lần lượt đạt trên 2,65 tỷ USD (tăng 52,4%) và 1,09tỷ USD (tăng 59,4%).Xu hướng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam vào thị trường TrungQuốc là tích cực trong những năm gần đây. Do Trung Quốc thực sự có nhucầu và hàng nông sản Việt Nam có chất lượng khá tốt, giá cả hợp lý nênthu hút được doanh nghiệp Trung Quốc thu mua và được người tiêu dùngTrung Quốc ưa chuộng.Kinh tế Trung Quốc năm 2017 duy trì tăng trưởng cao, nhu cầu75BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2017nhập khẩu nông sản, thủy sản phục vụ sản xuất và tiêu dùng tăng,...đã tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu nông sản, thủy sản củaViệt Nam sang thị trường này, đặc biệt là cá tra, tôm (tôm sú, tôm thẻchân trắng), trái cây tươi (thanh long, dưa hấu, xoài, chuối), gạo, cà phê,điều, cao su, tiêu.- Mặt hàng gạo: Trung Quốc hiện là nước nhập khẩu gạo lớn nhất thếgiới với các đối tác chính là Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Pakistan,...Trung Quốc hiện cũng là thị trường nhập khẩu gạo nhiều nhất của ViệtNam với kim ngạch năm 2017 đạt 2,29 triệu tấn, trị giá ...

Tài liệu được xem nhiều: