![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo chí truyền hình : Phóng sự truyền hình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.59 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu báo chí truyền hình : phóng sự truyền hình, văn hoá - nghệ thuật, báo chí - truyền thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo chí truyền hình : Phóng sự truyền hìnhBÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH1. Sơ lược sự hình thành và phát triển của phóng sự. Thuật ngữ Phóng sự từ tiếng La tinh là reportage, tiếng Anh làreportage, tiếng Nga là репорtанс - có nghĩa là truyền đạt, báo tin, thông báo.Ban đầu, phóng sự được người Anh sử dụng để mô tả những trận lụt, đám cháy,những kỳ họp Quốc hội... Sau đó, trên báo chí Pháp xuất hiện thể loại phóng sựvới tư cách là bài viết về quá trình điều tra của phóng viên về một con người, sựviệc chứa nhiều bí ẩn đối với người đọc, như cảnh sống trong tù hay cuộc đờilang bạt của những tay giang hồ, hảo hán. Lúc đó, phóng sự có tính chất hoàn toàn giống như tin hay ghi chép môtả đơn giản những cuộc bàn cãi ở các cuộc họp, toà án, những sự việc có tínhchất bí mật. Dần dần phóng sự ngày càng hoàn thiện hơn. Phóng sự không chỉdừng lại ở những sự việc nhỏ mà đã đề cập đến những sự kiện, những biến cốchấn động toàn cầu như thiên phóng sự Mười ngày rung chuyển thế giới củanhà báo, nhà văn Mỹ John Reed viết về Cách mạng Tháng Mười Nga, hoặcthiên phóng sự của nhà báo, nhà cách mạng Tiệp khắc nổi tiếng Julius FucikViết dưới giá treo cổ, những cuộc hành trình táo bạo của nhà báo RichardHalliburton “Qua dãy núi Alper”, các phóng sự chiến tranh của các tác giả XôViết I. Erenbourg, B. Polevoi, K. Simonov, phóng sự viết về sự kiện phóng contàu vũ trụ đầu tiên v.v... Phóng sự cũng không dừng lại ở dạng đưa tin mà nódần dần kết hợp giữa thông tin sự kiện với thông tin lý lẽ và được sử dụng bởimột bút pháp đầy tính nghệ thuật. Theo ý kiến nhà nghiên cứu Karel Storkan (Cộng hoà Séc) thì phóngsự xuất hiện, định hình và phát triển gắn liền với sự tham gia của các nhà vănvào lĩnh vực báo chí. Trong số những tác giả phóng sự xuất hiện trên tờ báo Tinvăn học của Pháp, người ta thấy có tên tuổi của Jean Cocteau (Giăng Coóc-tô), 168BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.netGeorges Girard (Gioóc-giơ Ghi-rát), Andre Maurois (An-đrê Mo-roa)... Trongdiễn văn đọc ở hội nghị bảo vệ văn hóa tại Pa-ri năm 1935, E.E.Kisch (E-khít)đã nhận xét: “Trước kia, người ta coi thường người phóng viên, đối xử vớingười phóng viên như một nhà báo ở nấc thang thấp nhất khi mà các tác phẩmcủa John Reed (Giôn-rít) và của Larissa Reisner (La-ri-sa Rên-nơ) chưa chứngtỏ cho mọi người thấy rằng sự thông tin về thực tế có thể được diễn đạt mộtcách độc lập và nghệ thuật”. Ở nước ta, thể loại văn “ký sự” đã xuất hiện từ xa xưa với các tác phẩmcổ điển như Việt điện u linh, Vũ trung tuỳ bút, Hoàng Lê nhất thống chí... Tuynhiên, phải đến đầu thế kỷ XIX, khi có báo in ở Việt Nam và văn học Việt Namchuyển mình dưới làn sóng văn học Tây Âu, thể ký báo chí (trong đó có phóngsự ) mới hình thành. Do đặc điểm xã hội và tình hình thời bấy giờ, báo chí chiathành những khuynh hướng khác nhau: khuynh hướng ngợi ca chế độ thực dân,xuyên tạc Cách mạng tháng Mười Nga như: Mười ngày ở Huế, Hạn mạn duký...; khuynh hướng phản ánh cuộc sống nghèo nàn lầm than của những kẻ khốncùng... Nhiều tác phẩm phóng sự mới chỉ dừng lại ở việc đề cập đến những bấtcông của xã hội mà chưa đề ra biện pháp giải quyết đúng đắn như các tác phẩmViệc làng ( Ngô Tất Tố ), Cơm thầy cơm cô, Kỹ nghệ lấy Tây, Làm đĩ (VũTrọng Phụng)... Bên cạnh đó, còn có một nền báo chí khác với những tác phẩmvừa dồi dào chất liệu hiện thực, vừa mang tính chiến đấu cao, đó là nền báo chícách mạng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khai sinh, với những bút ký chính luậnnổi tiếng như: Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc), Vấn đề dâncày (Quan Ninh và Vân Đình)... Trên các tờ báo Lao động, Nhành lúa, Tintức, Việt Nam độc lập... xuất hiện nhiều phóng sự có nội dung thông tin cao vàhết sức có giá trị. Cùng với cuộc chiến đấu vì độc lập tự do của dân tộc, thể loạiphóng sự trên báo chí cách mạng đã thực sự bám sát cuộc sống chiến đấu củaquân và dân ta, cổ vũ và kịp thời động viên tinh thần yêu nước, lòng tự hào dântộc. 169BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), chủ trương mở cửa và chính sáchđổi mới, dân chủ hoá đời sống chính trị, coi báo chí như một sản phẩm văn hoáđặc biệt, xoá bỏ bao cấp đối với các hoạt động của báo chí đã tạo điều kiện nảymầm cho những cây phóng sự mới như Huỳnh Dũng Nhân, Vĩnh Quyền (báoLao động), Xuân Ba, Mạnh Việt (báo Tiền Phong) , Minh Tuấn (báo Đại đoànkết), Đào Quang Thép (Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội), Hoà Bình (ĐàiTruyền hình Việt Nam) v.v... Cùng với hơn 12.000 nhà báo Việt Nam, họ đãmang đến cho công chúng những thiên phóng sự lớn, thực sự có giá trị, đáp ứngđược nhu cầu thông tin ngày c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo chí truyền hình : Phóng sự truyền hìnhBÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH1. Sơ lược sự hình thành và phát triển của phóng sự. Thuật ngữ Phóng sự từ tiếng La tinh là reportage, tiếng Anh làreportage, tiếng Nga là репорtанс - có nghĩa là truyền đạt, báo tin, thông báo.Ban đầu, phóng sự được người Anh sử dụng để mô tả những trận lụt, đám cháy,những kỳ họp Quốc hội... Sau đó, trên báo chí Pháp xuất hiện thể loại phóng sựvới tư cách là bài viết về quá trình điều tra của phóng viên về một con người, sựviệc chứa nhiều bí ẩn đối với người đọc, như cảnh sống trong tù hay cuộc đờilang bạt của những tay giang hồ, hảo hán. Lúc đó, phóng sự có tính chất hoàn toàn giống như tin hay ghi chép môtả đơn giản những cuộc bàn cãi ở các cuộc họp, toà án, những sự việc có tínhchất bí mật. Dần dần phóng sự ngày càng hoàn thiện hơn. Phóng sự không chỉdừng lại ở những sự việc nhỏ mà đã đề cập đến những sự kiện, những biến cốchấn động toàn cầu như thiên phóng sự Mười ngày rung chuyển thế giới củanhà báo, nhà văn Mỹ John Reed viết về Cách mạng Tháng Mười Nga, hoặcthiên phóng sự của nhà báo, nhà cách mạng Tiệp khắc nổi tiếng Julius FucikViết dưới giá treo cổ, những cuộc hành trình táo bạo của nhà báo RichardHalliburton “Qua dãy núi Alper”, các phóng sự chiến tranh của các tác giả XôViết I. Erenbourg, B. Polevoi, K. Simonov, phóng sự viết về sự kiện phóng contàu vũ trụ đầu tiên v.v... Phóng sự cũng không dừng lại ở dạng đưa tin mà nódần dần kết hợp giữa thông tin sự kiện với thông tin lý lẽ và được sử dụng bởimột bút pháp đầy tính nghệ thuật. Theo ý kiến nhà nghiên cứu Karel Storkan (Cộng hoà Séc) thì phóngsự xuất hiện, định hình và phát triển gắn liền với sự tham gia của các nhà vănvào lĩnh vực báo chí. Trong số những tác giả phóng sự xuất hiện trên tờ báo Tinvăn học của Pháp, người ta thấy có tên tuổi của Jean Cocteau (Giăng Coóc-tô), 168BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.netGeorges Girard (Gioóc-giơ Ghi-rát), Andre Maurois (An-đrê Mo-roa)... Trongdiễn văn đọc ở hội nghị bảo vệ văn hóa tại Pa-ri năm 1935, E.E.Kisch (E-khít)đã nhận xét: “Trước kia, người ta coi thường người phóng viên, đối xử vớingười phóng viên như một nhà báo ở nấc thang thấp nhất khi mà các tác phẩmcủa John Reed (Giôn-rít) và của Larissa Reisner (La-ri-sa Rên-nơ) chưa chứngtỏ cho mọi người thấy rằng sự thông tin về thực tế có thể được diễn đạt mộtcách độc lập và nghệ thuật”. Ở nước ta, thể loại văn “ký sự” đã xuất hiện từ xa xưa với các tác phẩmcổ điển như Việt điện u linh, Vũ trung tuỳ bút, Hoàng Lê nhất thống chí... Tuynhiên, phải đến đầu thế kỷ XIX, khi có báo in ở Việt Nam và văn học Việt Namchuyển mình dưới làn sóng văn học Tây Âu, thể ký báo chí (trong đó có phóngsự ) mới hình thành. Do đặc điểm xã hội và tình hình thời bấy giờ, báo chí chiathành những khuynh hướng khác nhau: khuynh hướng ngợi ca chế độ thực dân,xuyên tạc Cách mạng tháng Mười Nga như: Mười ngày ở Huế, Hạn mạn duký...; khuynh hướng phản ánh cuộc sống nghèo nàn lầm than của những kẻ khốncùng... Nhiều tác phẩm phóng sự mới chỉ dừng lại ở việc đề cập đến những bấtcông của xã hội mà chưa đề ra biện pháp giải quyết đúng đắn như các tác phẩmViệc làng ( Ngô Tất Tố ), Cơm thầy cơm cô, Kỹ nghệ lấy Tây, Làm đĩ (VũTrọng Phụng)... Bên cạnh đó, còn có một nền báo chí khác với những tác phẩmvừa dồi dào chất liệu hiện thực, vừa mang tính chiến đấu cao, đó là nền báo chícách mạng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khai sinh, với những bút ký chính luậnnổi tiếng như: Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc), Vấn đề dâncày (Quan Ninh và Vân Đình)... Trên các tờ báo Lao động, Nhành lúa, Tintức, Việt Nam độc lập... xuất hiện nhiều phóng sự có nội dung thông tin cao vàhết sức có giá trị. Cùng với cuộc chiến đấu vì độc lập tự do của dân tộc, thể loạiphóng sự trên báo chí cách mạng đã thực sự bám sát cuộc sống chiến đấu củaquân và dân ta, cổ vũ và kịp thời động viên tinh thần yêu nước, lòng tự hào dântộc. 169BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), chủ trương mở cửa và chính sáchđổi mới, dân chủ hoá đời sống chính trị, coi báo chí như một sản phẩm văn hoáđặc biệt, xoá bỏ bao cấp đối với các hoạt động của báo chí đã tạo điều kiện nảymầm cho những cây phóng sự mới như Huỳnh Dũng Nhân, Vĩnh Quyền (báoLao động), Xuân Ba, Mạnh Việt (báo Tiền Phong) , Minh Tuấn (báo Đại đoànkết), Đào Quang Thép (Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội), Hoà Bình (ĐàiTruyền hình Việt Nam) v.v... Cùng với hơn 12.000 nhà báo Việt Nam, họ đãmang đến cho công chúng những thiên phóng sự lớn, thực sự có giá trị, đáp ứngđược nhu cầu thông tin ngày c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật truyền hình tài liệu báo chí kỹ thuật truyền thông thông tin truyền hình bản tin truyền hình kỹ thuật phóng viênTài liệu liên quan:
-
Lịch sử báo chí thế giới - TS Triệu Thanh Lê
32 trang 303 3 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thực tập Kỹ thuật truyền hình
16 trang 161 0 0 -
KỊCH BẢN VÀ KỊCH BẢN TRUYỀN HÌNH
30 trang 96 0 0 -
BÁO ĐỘNG VỀ CÁCH LÀM BÁO QUÁ CẨU THẢ
3 trang 55 0 0 -
Giaùo trình Colour TV JVC, model C-1490M - Phần 5
11 trang 48 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 2: Môi trường lan truyền
35 trang 45 0 0 -
CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG TRUYỀN HÌNH
10 trang 45 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 5: Mã hóa kênh
49 trang 45 0 0 -
Báo mạng điện tử và Đạo đức nhà báo
4 trang 45 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 1: Hệ thống truyền thông
52 trang 44 0 0