Báo chí truyền thông - Cơ sở lý luận thực tiễn (In lần thứ 3): Phần 1
Số trang: 154
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.86 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 cuốn sách "Cơ sở lý luận báo chí truyền thông" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Truyền thông và quá trình truyền thông, những vấn đề chung của báo chí, báo chí - Loại hình hoạt động thông tin chính trị - xã hội; chức năng của báo chí, nguyên tắc hoạt động báo chí, vấn đề giai cấp và tự do báo chí. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo chí truyền thông - Cơ sở lý luận thực tiễn (In lần thứ 3): Phần 1tv h v b c ttM.Vvl5582/07 lìC cơ sa i I I 95Ỉ ODG ••« NHA XUAT BAN ĐẠI HỌC QUỠC GIA HÁ NỘI •1 .ỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐAI HOC KHOA HOC XÃ HÒi & NHÂN VĂNDƯƠNG XUÂN SƠN, ĐINH VĂN HƯỜNG, TRẦN QUANG cơ sở Lf LUẬN BÁO CHÌ TRUTỂN 1HAN6 (In lầ n th ứ b a) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI QUỐC GIA HÀ NỘITập thể tác giảPGS. TS. Dương Xuân Sơn: Biên soạn các chương I, II, V, VIIITS. Đinh Văn Hưòng: Biên soạn các chương IV, VI, VIIGV. Trần Quang: Biên soạn các chương III. IX, XMục lục TrangLời nói đầu 5Chương 1Trưyển thông và quá trình truyền thông 7Chương 2Những vân dề chung của báo chí 23Chư(ỉìifỉ 3Báo chí - loại hình hoạt dộng tin chính trị - xã hội 51Chươìiq 4Chức năng của báo chí 73Chương 5Nguyên tắc hoại động báo chí 95Chưiĩng 6Vân đề giai cấp và tự do báo chí 129Chương 7Báo chí và luật pháp 153Chương 8Hiộu quả báo chí 169Chương 9Lao dộng sáng tạo trong hoạt động báo chi 191Chương 10Nhà báo 225Phụ lục 245- Luật sửa đổi, bổ sung một sô điều của Luật báo chí năm 1999 ^ 247- Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật báo chí, Luật sửa đối bổ sung một sô điều của /ít í ỈJ Luật báo chí- Quy ước về tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của báo chí Vièt NamTài liêu tham khảo 305Lời nói đầu Cơ sở lỷ luận báo chí - truyền thông là môn học nền tảngcho toàn bộ chương trình đào tạo về lý luận báo chí tại KhoaBáo chí Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại họcQuôc gia Hà Nội. Cuốn sách được nhóm giảng viên Khoa Báochí biên soạn và in roneo lần đầu tiên vào nám 1991; 1992;1993; năm 1995 được Nhà xuất bản Ván hoá - Thông tin cho ramắt bạn đọc. Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu và giảng dạycủa giảng viên, sinh viên và học viên cao học cũng như nhiềungưòi quan tâm đến lĩnh vực báo chí, giáo trình Cơ sở lý luậnbáo chí - truyền thông lần này được nhóm biên soạn sửa chữa,bổ sung, chỉnh lý một sô chi tiết, chương, mục để phù hỢp vớitình hình mới. Các tác giả cuôn sách đã vận dụng nhất quánquan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minhvà đưòng lôi, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về báochí. Giáo trình cô gắng giữ vững sự kết hỢp giữa truyền thôngvà hiện đại, giữa ổn định và phát triển trong lý luận và đặcbiệt chú trọng đến tính náng động và hiệu quả của lý luậnbáo chí hiện đại. Trong giáo trình được các tác giả trình bày các vấn đề lýluận một cách tập trung, ngắn gọn, không mở rộng và quá đisâu vào các khía cạnh phức tạp, những yêu cầu vượt ra ngoàikhuôn khổ của một giáo trình đại học. Nội dung của giáo trình đề cập đến những vấn để có tínhphương pháp luận, các khái niệm, phạm trù, đặc trưng, chứcnăng, nguyên tắc, hiệu quả, tính sáng tạo của_laojdộng tóo chí,làm cơ sở cho việc tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề cụ thể tronglĩnh vực báo chí - truyền thông. Hệ thông kiến thức về cơ sở lýluận báo chí - truyền thông sẽ được bổ sung và nâng cao ở nhữngchuyên đề cụ thể về báo chí. Cuối giáo trình còn có phần Phụ lụcgồm Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một sô điều của LuậtBáo chí năm 1999; Nghị định 51/2002/NĐCP ngày 26/4/2002 củaChính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí; Quy ưốc tiêuchuẩn đạo đức nghề nghiệp của báo chí Việt Nam. Trong quá trình biên soạn,giáo trình đã được nhiều đồngchí lãnh đạo, quản lý công tác ván hoá - tư tưởng, các cán bộKhoa Báo chí, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu báo chí, nhàbáo và sinh viên quan tâm góp ý, giúp các tác giả có thêm điềukiện sửa chữa, bổ sung, cập nhật cả về nội dung và hình thức. Chúng tôi chân thành cảm ơn những góp ý, chỉ dẫn của quýbạn đọc với giáo trình này. Hà Nội, 2003 Thay mặt các tác giả TS. DƯƠNG XUÂN SƠNChương 1Truyền thôngvà quá trình truyển thông1.1 Khái niệm tru yền thông “Truyền thông từ tiếng Anh: Communication có nghĩa là sựtruyền đạt, thông tin, thông báo, giao tiếp, trao đổi, liên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo chí truyền thông - Cơ sở lý luận thực tiễn (In lần thứ 3): Phần 1tv h v b c ttM.Vvl5582/07 lìC cơ sa i I I 95Ỉ ODG ••« NHA XUAT BAN ĐẠI HỌC QUỠC GIA HÁ NỘI •1 .ỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐAI HOC KHOA HOC XÃ HÒi & NHÂN VĂNDƯƠNG XUÂN SƠN, ĐINH VĂN HƯỜNG, TRẦN QUANG cơ sở Lf LUẬN BÁO CHÌ TRUTỂN 1HAN6 (In lầ n th ứ b a) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI QUỐC GIA HÀ NỘITập thể tác giảPGS. TS. Dương Xuân Sơn: Biên soạn các chương I, II, V, VIIITS. Đinh Văn Hưòng: Biên soạn các chương IV, VI, VIIGV. Trần Quang: Biên soạn các chương III. IX, XMục lục TrangLời nói đầu 5Chương 1Trưyển thông và quá trình truyền thông 7Chương 2Những vân dề chung của báo chí 23Chư(ỉìifỉ 3Báo chí - loại hình hoạt dộng tin chính trị - xã hội 51Chươìiq 4Chức năng của báo chí 73Chương 5Nguyên tắc hoại động báo chí 95Chưiĩng 6Vân đề giai cấp và tự do báo chí 129Chương 7Báo chí và luật pháp 153Chương 8Hiộu quả báo chí 169Chương 9Lao dộng sáng tạo trong hoạt động báo chi 191Chương 10Nhà báo 225Phụ lục 245- Luật sửa đổi, bổ sung một sô điều của Luật báo chí năm 1999 ^ 247- Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật báo chí, Luật sửa đối bổ sung một sô điều của /ít í ỈJ Luật báo chí- Quy ước về tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của báo chí Vièt NamTài liêu tham khảo 305Lời nói đầu Cơ sở lỷ luận báo chí - truyền thông là môn học nền tảngcho toàn bộ chương trình đào tạo về lý luận báo chí tại KhoaBáo chí Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại họcQuôc gia Hà Nội. Cuốn sách được nhóm giảng viên Khoa Báochí biên soạn và in roneo lần đầu tiên vào nám 1991; 1992;1993; năm 1995 được Nhà xuất bản Ván hoá - Thông tin cho ramắt bạn đọc. Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu và giảng dạycủa giảng viên, sinh viên và học viên cao học cũng như nhiềungưòi quan tâm đến lĩnh vực báo chí, giáo trình Cơ sở lý luậnbáo chí - truyền thông lần này được nhóm biên soạn sửa chữa,bổ sung, chỉnh lý một sô chi tiết, chương, mục để phù hỢp vớitình hình mới. Các tác giả cuôn sách đã vận dụng nhất quánquan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minhvà đưòng lôi, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về báochí. Giáo trình cô gắng giữ vững sự kết hỢp giữa truyền thôngvà hiện đại, giữa ổn định và phát triển trong lý luận và đặcbiệt chú trọng đến tính náng động và hiệu quả của lý luậnbáo chí hiện đại. Trong giáo trình được các tác giả trình bày các vấn đề lýluận một cách tập trung, ngắn gọn, không mở rộng và quá đisâu vào các khía cạnh phức tạp, những yêu cầu vượt ra ngoàikhuôn khổ của một giáo trình đại học. Nội dung của giáo trình đề cập đến những vấn để có tínhphương pháp luận, các khái niệm, phạm trù, đặc trưng, chứcnăng, nguyên tắc, hiệu quả, tính sáng tạo của_laojdộng tóo chí,làm cơ sở cho việc tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề cụ thể tronglĩnh vực báo chí - truyền thông. Hệ thông kiến thức về cơ sở lýluận báo chí - truyền thông sẽ được bổ sung và nâng cao ở nhữngchuyên đề cụ thể về báo chí. Cuối giáo trình còn có phần Phụ lụcgồm Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một sô điều của LuậtBáo chí năm 1999; Nghị định 51/2002/NĐCP ngày 26/4/2002 củaChính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí; Quy ưốc tiêuchuẩn đạo đức nghề nghiệp của báo chí Việt Nam. Trong quá trình biên soạn,giáo trình đã được nhiều đồngchí lãnh đạo, quản lý công tác ván hoá - tư tưởng, các cán bộKhoa Báo chí, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu báo chí, nhàbáo và sinh viên quan tâm góp ý, giúp các tác giả có thêm điềukiện sửa chữa, bổ sung, cập nhật cả về nội dung và hình thức. Chúng tôi chân thành cảm ơn những góp ý, chỉ dẫn của quýbạn đọc với giáo trình này. Hà Nội, 2003 Thay mặt các tác giả TS. DƯƠNG XUÂN SƠNChương 1Truyền thôngvà quá trình truyển thông1.1 Khái niệm tru yền thông “Truyền thông từ tiếng Anh: Communication có nghĩa là sựtruyền đạt, thông tin, thông báo, giao tiếp, trao đổi, liên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo chí truyền thông Cơ sở lý luận báo chí Quá trình truyền thông Loại hình báo chí Tự do báo chí Chức năng của báo chí Nguyên tắc hoạt động báo chíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lịch sử báo chí thế giới - TS Triệu Thanh Lê
32 trang 283 3 0 -
Giáo trình Xã hội hóa truyền thông đại chúng: Phần 1 – TS. Trần Hữu Quang
42 trang 139 1 0 -
Cơ sở lý luận của báo chí (Tập 2): Phần 1
140 trang 122 0 0 -
Giáo trình bài giảng: Cơ sở lý luận và các loại hình báo chí truyền thông
101 trang 99 1 0 -
Cơ sở lý luận của báo chí (Tập 2): Phần 2
201 trang 75 0 0 -
Tiểu luận môn Cơ sở lý luận báo chí: Một số vấn đề về tính nhân văn của báo chí hiện nay
32 trang 70 0 0 -
Tiểu luận môn Cơ sở lý luận Báo chí truyền thông: Vai trò của báo chí trong đời sống xã hội hiện nay
13 trang 70 1 0 -
Vì một Việt Nam cất cánh: Phần 2
166 trang 67 0 0 -
Bài giảng Nhập môn báo trực tuyến - ThS. Phan Văn Tú
111 trang 60 0 0 -
Một số hạn chế về ngôn ngữ của quảng cáo trên truyền hình
7 trang 56 0 0