Danh mục

Báo chí truyền thông - Cơ sở lý luận thực tiễn (In lần thứ 3): Phần 2

Số trang: 158      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.44 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (158 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Cơ sở lý luận báo chí truyền thông" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Báo chí và luật pháp, hiệu quả báo chí, lao động sáng tạo trong hoạt động báo chí, nhà báo. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo chí truyền thông - Cơ sở lý luận thực tiễn (In lần thứ 3): Phần 2Chương 7Báo chí và luật pháp7.1 Môl quan hệ giữa báo chí và luật pháp Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối vớiđòi sông xã hội. Là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước, cáctổ chức xã hội, đoàn thể, đồng thòi là diễn đàn của nhân dân.Báo chí không chỉ tuyên truyền, giáo dục pháp luật mà còn giúpcác cơ quan chức năng khám phá các vụ án, cung .cấp tài liệucho công tác điều tra, xét xử, góp phần phòng ngừa tội phạm,giữ vững trật tự kỷ cương và làm lành mạnh các quan hệ xã hội.Vì vậy, giữa báo chí và luật pháp có môi quan hệ mật thiết, gắnb ó v ớ i n h a u , h ỗ trỢ v à p h ố i hỢp c ù n g n h a u đ ể h o à n t h à n h t r á c hnhiệm trước xã hội. Theo từ điển tiếng Việt thì luật pháp là những quy phạmhành vi do Nhà nước ban hành ưà mọi người dân buộc phảituân theo nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội và bảo vệtrật tự xã hội^, Từ điển bách khoa luật học (Mátxcơva - 1984) định nghĩa:Huật pháp là một hệ thống những chuẩn mực xã hội có tính bắtbuộc được Nhà nước dùng sức mạnh đảm^Từ điển tiếng Việt. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992.^ Từ điển bách khoa luật học. Mátxcơva, 1984. 153 Như vậy, Nhà nước quản lý và điều hành các mối quan hệ xãhội bằng luật pháp, bao gồm những điều bắt buộc và những điềucho phép, các hình thức trừng phạt, cấm đoán hoặc tha bổng nhằmđảm bảo cho mọi công dân đểu bình đẳng trước pháp luật. Hệ thốhg các văn bản pháp luật bao gồm; Hiến pháp, cácbộ luật (dân sự, hình sự, hôn nhân gia đình, đầu tư nướcngoài...), các pháp lệnh của Quốc hội, Nhà nưốc, các nghị định,chỉ thị, thông tư của Chính phủ, các Bộ, UBND tỉnh và các cơquan, tổ chức có thẩm quyền khác. Ngoài những văn bản pháp luật nêu trên, báo chí cần phảituân thủ những quy ước xã hội như: phong tục, tập quán, đạođức, lối sống... mà ngưòi làm báo phải coi như đạo luật khôngthành văn, cần phải vận dụng trong hoạt động nghề nghiệp. Những quy định về hoạt động báo chí được xác địnhtrong hiến pháp và các văn bản pháp luật khác. Hiến phápnước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi rõtại điều 69: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báochí, có quyền được thông tin... và điều 33 cũng nêu rõ:Nghiêm câm những hoạt động văn hoá, thông tin làm tổnhại lợi ích quôc gia, phá hoại nhân cách, đạo đức và lối sôngtôt đẹp của ngưòi dân Việt Nam. Rõ ràng, Hiến pháp - bộ luật cao nhất của Nhà nưốc đãthừa nhận hoạt động của báo chí, đồng thòi cũng xác địnhnhững ranh giối mà hoạt động này không được vi phạm. Theoluật pháp quy định thì nhà báo cũng là một công dân. Vì thếbản thân nhà báo cũng phải thực hiện đúng quyền và nghĩa vụcủa mình theo pháp luật. Tuy nhiên với trách nhiệm nghềnghiệp, nhà báo còn phải tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tổchức và vận động công chúng thực hiện, góp phần cùng các cơquan chức năng giữ vững trậ t tự, kỷ cương xã hội.154 Đốĩ với nhà báo, sự ara hiểu và vận dụng pháp luật tronghoạt động nghề nghiệp là hết sức quan trọng và cần thiết. Bởi vìtrong khi làm nhiệm vụ, nhà báo phải va chạm nhiều vói các tổchức xã hội, các tập thể và cá nhân khác nhau. Hơn nữa, khi cácmổi quan hệ xã hội (như hoạt động của các tổ chức, các công dânvà cá nhân có thẩm quyền) còn bị ràng buộc bỏi những tiêuchuẩn luật pháp thì nhà báo càng phải nắm rõ hệ thốhg và nộidung các chỉ thị, vàn bản mang tính pháp lý đó để vận dụng vàxử lý trong từng tình huống cụ thể. Các nhà báo phải nắm chắc nội dung và dựa vào các vănbản pháp luật để xem xét, phản ánh, đánh giá và kiến nghị vền h ữ n g h i ệ n tư Ợ n g , q u á t r ì n h , sự k i ệ n c ủ a đ ờ i s ổ h g x ã h ộ i t r o n gtừng thời điểm cụ thể. Có như vậy mối có sức thuyết phục và độtin cậy cao. Am hiểu pháp luật cho phép nhà báo hoạt động tự tin,c h ủ đ ộ n g x ử l ý c á c h i ệ n tư Ợ n g , s ự k i ệ n m à n h à b á o v a c h ạ m ,có c á c h x é t đ o á n c ô n g b ằ n g v à đ ư a r a n h ữ n g k ế t l u ậ n c ó cơsở chắc chắn. Hiểu biết pháp luật còn giúp nhà báo sử dụng các quyềncủa mình trong hoạt động nghề nghiệp như quyển không bịkiểm duyệt tác phẩm, quyền đăng tải và phổ biến tác phẩm, giữbản quyền tác giả, quyền được hưồng nhuận bút, quyền sử dụngtên mình và các bút danh, quyền được hưỏng một số chế độ ưutiên trong hoạt động nghề nghiệp theo quy định của chínhphủ...đồng thòi còn giúp quần chúng sử dụng quyền hạn vàtrách nhiệm của mình trong cuộc sốhg đúng pháp luật. Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng, nhà báo không phải là quantoà có trong tay cả một cơ quan chức năng, cũng không như mộtthanh tra có một đội ngũ chuyên viên giúp việc. Song nhà báo cóthể dựa vào kết luận của thanh tra và kiểm tra để định hướng 155cho bản thân trong khi tiến hành công việc. ...

Tài liệu được xem nhiều: