Bảo đảm an ninh con người trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn 2021-2030
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.35 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết "Bảo đảm an ninh con người trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn 2021-2030", nhóm tác giả tập trung phân tích những khó khăn, thách thức mà Việt Nam phải đối mặt, từ đó gợi mở một số giải pháp mang tính định hướng trong việc bảo đảm an ninh con người - một trong những tiền đề tối quan trọng nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển toàn diện con người Việt Nam trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo đảm an ninh con người trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn 2021-2030KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” BẢO ĐẢM AN NINH CON NGƯỜI TRONG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA GIAI ĐOẠN 2021 - 2030 Lê Nho Minh, Bùi Thị Hường Trường Đại học An ninh nhân dân Tác giả liên hệ: Lê Nho Minh, email: leminhdhan@gmail.com Tóm tắt: Việt Nam bước vào thời kỳ mới, thời kỳ hoà bình, hội nhập và phát triển, mục tiêu tổng quát phát triển đất nước trong những năm tới mà Đảng ta đã đưa ra là: “… phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021a, 112). Tuy nhiên, bước vào giai đoạn mới, “Tình hình thế giới và trong nước có cả thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức đan xen” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021a, 109), tác động rất lớn đến sự nghiệp đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội của Việt Nam; ảnh hưởng trực tiếp đến mong muốn được sống ấm no, tự do, hạnh phúc trong một môi trường xã hội trật tự, kỷ cương, an ninh, an toàn, lành mạnh của người dân và cũng là thách thức lớn đối với mục tiêu phát triển con người toàn diện. Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả tập trung phân tích những khó khăn, thách thức mà Việt Nam phải đối mặt, từ đó gợi mở một số giải pháp mang tính định hướng trong việc bảo đảm an ninh con người - một trong những tiền đề tối quan trọng nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển toàn diện con người Việt Nam trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030. Từ khóa: an ninh con người; định hướng phát triển kinh tế - xã hội; chủ nghĩa xã hội; Đảng Cộng sản Việt Nam.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Đảng ta đã đưa ra định hướngphát triển đất nước từ nay đến năm 2025 và những năm tiếp theo, phấn đấu “đếngiữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước phát triển, theo định hướng xã hội chủnghĩa” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021a, 112). Để hiện thực hoá mục tiêu đó, cácVăn kiện Đại hội XIII của Đảng đã đưa ra 12 định hướng tổng quát trên các lĩnh vựccủa đời sống xã hội giai đoạn 2021 - 2030 để đưa đất nước vững bước tiến lên, phát 265TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGtriển nhanh và bền vững, trong đó có định hướng phát triển toàn diện con ngườiViệt Nam. Bên cạnh đó, quan điểm về “an ninh con người” cũng đã được Đảng ta đềcập đến như là một trong những giải pháp tối quan trọng trong việc phát triển toàndiện con người Việt Nam trong những năm tiếp theo. Tuy nhiên, “… trong giai đoạntới nền kinh tế phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức, tiềm ẩn nhiều rủiro. Nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình và khả năng tụt hậu xa hơn về kinh tếvẫn là thách thức lớn; độ mở của nền kinh tế lớn làm các tác động tiêu cực của kinhtế thế giới đến kinh tế trong nước nhanh và mạnh hơn… Các vấn đề xã hội gây áplực lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, như già hoá dân số, chênh lệch giàu - nghèovà trình độ phát triển. Thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, xâmnhập mặn ngày càng nhanh với cường độ mạnh, khó lường” (Đảng Cộng sản ViệtNam, 2021b, 92), điều đó khiến cho việc bảo đảm an ninh con người vấp phải nhữngkhó khăn, thách thức nhất định, ảnh hưởng rất lớn đến mục tiêu mà Đảng ta đã đềra. Do đó, việc nghiên cứu những giải pháp để giải quyết khó khăn, thách thức màViệt Nam phải đối mặt khi triển khai các giải pháp bảo đảm an ninh con ngườinhằm thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện con người Việt Nam trong định hướngphát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọngtrên cả phương diện lý luận và thực tiễn.2. NỘI DUNG2.1. Bảo đảm an ninh con người – một trong những giải pháp quan trọng để pháttriển con người toàn diện trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn2021 - 2030 Hiện nay, vấn đề an ninh con người đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu củanhiều học giả, chính trị gia, nhà nước, tổ chức quốc tế và khu vực. Các nhà nghiêncứu đưa ra các quan niệm về an ninh con người hay an ninh, an toàn của con ngườiđược hiểu khá tương đồng với nhau. Theo Báo cáo phát triển con người của Chươngtrình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) năm 1994, đã đề cập một cách khá toàndiện đến khái niệm “an ninh con người”. Theo báo cáo này: “An ninh con người cónghĩa là an toàn thoát khỏi các mối đe dọa về đói nghèo, bệnh tật, tội phạm, sự đànáp. Nó cũng có nghĩa bảo vệ khỏi sự đe dọa có hại và bất ngờ trong mẫu hình củađời sống hằng ngày tại gia đình, trong công việc, trong cộng đồng hay trong môitrường của chúng ta” (Trần, 2020, 171). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo đảm an ninh con người trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn 2021-2030KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” BẢO ĐẢM AN NINH CON NGƯỜI TRONG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA GIAI ĐOẠN 2021 - 2030 Lê Nho Minh, Bùi Thị Hường Trường Đại học An ninh nhân dân Tác giả liên hệ: Lê Nho Minh, email: leminhdhan@gmail.com Tóm tắt: Việt Nam bước vào thời kỳ mới, thời kỳ hoà bình, hội nhập và phát triển, mục tiêu tổng quát phát triển đất nước trong những năm tới mà Đảng ta đã đưa ra là: “… phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021a, 112). Tuy nhiên, bước vào giai đoạn mới, “Tình hình thế giới và trong nước có cả thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức đan xen” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021a, 109), tác động rất lớn đến sự nghiệp đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội của Việt Nam; ảnh hưởng trực tiếp đến mong muốn được sống ấm no, tự do, hạnh phúc trong một môi trường xã hội trật tự, kỷ cương, an ninh, an toàn, lành mạnh của người dân và cũng là thách thức lớn đối với mục tiêu phát triển con người toàn diện. Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả tập trung phân tích những khó khăn, thách thức mà Việt Nam phải đối mặt, từ đó gợi mở một số giải pháp mang tính định hướng trong việc bảo đảm an ninh con người - một trong những tiền đề tối quan trọng nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển toàn diện con người Việt Nam trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030. Từ khóa: an ninh con người; định hướng phát triển kinh tế - xã hội; chủ nghĩa xã hội; Đảng Cộng sản Việt Nam.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Đảng ta đã đưa ra định hướngphát triển đất nước từ nay đến năm 2025 và những năm tiếp theo, phấn đấu “đếngiữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước phát triển, theo định hướng xã hội chủnghĩa” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021a, 112). Để hiện thực hoá mục tiêu đó, cácVăn kiện Đại hội XIII của Đảng đã đưa ra 12 định hướng tổng quát trên các lĩnh vựccủa đời sống xã hội giai đoạn 2021 - 2030 để đưa đất nước vững bước tiến lên, phát 265TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGtriển nhanh và bền vững, trong đó có định hướng phát triển toàn diện con ngườiViệt Nam. Bên cạnh đó, quan điểm về “an ninh con người” cũng đã được Đảng ta đềcập đến như là một trong những giải pháp tối quan trọng trong việc phát triển toàndiện con người Việt Nam trong những năm tiếp theo. Tuy nhiên, “… trong giai đoạntới nền kinh tế phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức, tiềm ẩn nhiều rủiro. Nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình và khả năng tụt hậu xa hơn về kinh tếvẫn là thách thức lớn; độ mở của nền kinh tế lớn làm các tác động tiêu cực của kinhtế thế giới đến kinh tế trong nước nhanh và mạnh hơn… Các vấn đề xã hội gây áplực lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, như già hoá dân số, chênh lệch giàu - nghèovà trình độ phát triển. Thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, xâmnhập mặn ngày càng nhanh với cường độ mạnh, khó lường” (Đảng Cộng sản ViệtNam, 2021b, 92), điều đó khiến cho việc bảo đảm an ninh con người vấp phải nhữngkhó khăn, thách thức nhất định, ảnh hưởng rất lớn đến mục tiêu mà Đảng ta đã đềra. Do đó, việc nghiên cứu những giải pháp để giải quyết khó khăn, thách thức màViệt Nam phải đối mặt khi triển khai các giải pháp bảo đảm an ninh con ngườinhằm thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện con người Việt Nam trong định hướngphát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọngtrên cả phương diện lý luận và thực tiễn.2. NỘI DUNG2.1. Bảo đảm an ninh con người – một trong những giải pháp quan trọng để pháttriển con người toàn diện trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn2021 - 2030 Hiện nay, vấn đề an ninh con người đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu củanhiều học giả, chính trị gia, nhà nước, tổ chức quốc tế và khu vực. Các nhà nghiêncứu đưa ra các quan niệm về an ninh con người hay an ninh, an toàn của con ngườiđược hiểu khá tương đồng với nhau. Theo Báo cáo phát triển con người của Chươngtrình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) năm 1994, đã đề cập một cách khá toàndiện đến khái niệm “an ninh con người”. Theo báo cáo này: “An ninh con người cónghĩa là an toàn thoát khỏi các mối đe dọa về đói nghèo, bệnh tật, tội phạm, sự đànáp. Nó cũng có nghĩa bảo vệ khỏi sự đe dọa có hại và bất ngờ trong mẫu hình củađời sống hằng ngày tại gia đình, trong công việc, trong cộng đồng hay trong môitrường của chúng ta” (Trần, 2020, 171). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Bảo đảm an ninh con người Định hướng phát triển kinh tế xã hội Định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 219 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 194 0 0 -
4 trang 162 0 0
-
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 161 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 157 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 143 0 0 -
5 trang 143 0 0
-
25 trang 139 1 0
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 133 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 127 0 0