Danh mục

Bảo đảm quyền không bị bắt, giam giữ tuỳ tiện trong tố tụng hình sự

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.87 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Bảo đảm quyền không bị bắt, giam giữ tuỳ tiện trong tố tụng hình sự phân tích quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam nhằm bảo đảm quyền con người không bị bắt, giam giữ tùy tiện trong lĩnh vực tố tụng hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo đảm quyền không bị bắt, giam giữ tuỳ tiện trong tố tụng hình sự NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN KHÔNG BỊ BẮT, GIAM GIỮ TUỲ TIỆN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Nguyễn Văn Nam TS. Phó Trưởng Khoa Luật, Học viện An ninh nhân dân Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Quyền con người; bảo Cơ sở pháp lý về bảo đảm quyền con người nói chung và quyền không bị bắt, đảm không bị bắt, giam giữ tùy giam giữ tùy tiện nói riêng trong lĩnh vực tố tụng hình sự có sự gắn bó ràng tiện; tố tụng hình sự. buộc giữa các quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích quy định của pháp luật quốc tế và pháp Lịch sử bài viết: luật Việt Nam nhằm bảo đảm quyền con người không bị bắt, giam giữ tùy tiện trong lĩnh vực tố tụng hình sự. Nhận bài : 10/03/2022 Biên tập : 13/04/2022 Duyệt bài : 15/04/2022 Article Infomation: Abstract: Keywords: Human rights; The legal ground for ensuring the human rights in general and the right assurance of non-arbitrary of assurance of non-arbitrary arrest or detention in particular in the field arrest or detention; criminal of criminal proceedings has a binding bond between the provisions of proceedings. international law and Vietnamese laws. Within the scope of this article, the author provides an analysis of the provisions of international law and Article History: Vietnamese laws to ensure the human rights of assurance of non-arbitrary arrest or detention in the field of criminal proceedings. Received : 10 Mar. 2022 Edited : 13 Apr. 2022 Approved : 15 Apr. 2022 1. Quyền không bị bắt, giam giữ tuỳ tiện với họ; 3. Bất cứ người nào bị bắt hoặc bị giam theo pháp luật quốc tế giữ vì một tội hình sự phải được sớm đưa ra toà Từ tuyên bố nền tảng trong Tuyên ngôn toàn án hoặc một cơ quan tài phán có thẩm quyền thế giới về quyền con người năm 1948, Công thực hiện chức năng tư pháp và phải được xét ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị xử trong thời hạn hợp lý hoặc được trả tự do. Việc năm 1966 (ICCPR)1 đã cụ thể hoá quyền con tạm giam một người trong thời gian chờ xét xử người không bị bắt, giam giữ tuỳ tiện tại Điều không được đưa thành nguyên tắc chung, nhưng 9 với 5 Khoản gồm: 1. Mọi người đều có quyền việc trả tự do cho họ có thể kèm theo những điều hưởng tự do và an toàn cá nhân. Không ai bị bắt kiện để bảo đảm họ sẽ có mặt tại toà án để xét hoặc bị giam giữ vô cớ. Không ai bị tước quyền tự xử vào bất cứ khi nào và để thi hành án nếu do trừ trường hợp việc tước quyền đó là có lý do và bị kết tội; 4. Bất cứ người nào do bị bắt hoặc theo đúng những thủ tục mà luật pháp đã quy định; giam giữ mà bị tước tự do đều có quyền yêu 2. Bất cứ người nào bị bắt giữ đều phải được thông cầu được xét xử trước toà án, nhằm mục đích báo vào lúc bị bắt về những lý do họ bị bắt và phải để toà án đó có thể quyết định không chậm trễ được thông báo không chậm trễ về sự buộc tội đối về tính hợp pháp của việc giam giữ và ra lệnh 1 Công Ước quốc tế về các quyền dân Sự và chính Trị - ICCPR năm 1966, Việt Nam gia nhâp năm 1982. Số 09 (457) - T5/2022 17 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT trả lại tự do cho họ, nếu việc giam giữ là bất quyền thì cơ quan này phải thông báo cho người hợp pháp; 5.Bất cứ người nào trở thành nạn bị giữ, bị giam biết về lý do họ bị bắt, giữ, và bị nhân của việc bị bắt hoặc giam giữ bất hợp giam về tội phạm gì theo quy định của pháp luật pháp đều có quyền yêu cầu bồi thường. và thời hạn bị tạm giữ, tạm giam. Ba, cơ quan có Các quốc gia thành viên của Công ước thẩm quyền của mỗi quốc gia không nên áp dụng ICCPR phải thực hiện nghiêm các quy định việc giữ người, giam người tùy tiện. Bảo đảm cho nêu trên trong lĩnh vực pháp luật tố tụng hình người bị giam, giữ được quyền tự bào chữa và sự về biện pháp bắt, giữ người. Pháp luật quốc quyền tiếp cận luật sư và các hình thức trợ giúp tế về quyền con người đưa ra yêu cầu, trong bất pháp lý2. cứ trường hợp nào, mỗi quốc gia phải đảm bảo Để khẳng định hơn nữa quyền không bị bắt, việc bắt, tạm giữ, tạm giam người phải đảm giam giữ tuỳ tiện trong tố tụng hình sự, Công bảo tuân theo đúng quy định của pháp luật. ước ICCPR còn quy định cụ thể các trường Theo khuyến cáo của Ủy ban nhân quyền quốc hợp cấm vi phạm quyền con người như: quyền tế, các quốc gia thành viên cần quy định rất rõ ràng không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn ác, về thời hạn tạm giữ, tam giam người bị bắt theo vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm (Điều 7); thủ tục tố tụng hình sự. Đồng thời, khi thực hiện nghiêm cấm hình sự hoá quan hệ dân sự trên quyền giữ người, bắt người để tạm giữ, tạm giam cơ sở quy định “Không ai bị bỏ tù chỉ vì lý do như là các biện pháp ngăn chặn, các cơ quan có không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ theo thẩm quyền phải bảo đảm các quyền của bị can, bị hợp đồng” (Điều 11). cáo theo quy định của pháp luật. Đó là các quyền: ...

Tài liệu được xem nhiều: