Danh mục

Bảo đảm quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân ở Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 552.73 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích vai trò của Nhà nước, những hạn chế, bất cậptrong việc bảo đảm thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân ở Việt Nam hiện nay. Tác giả đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường hơn nữa vai trò của Nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân trong điều kiện mở rộng dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo đảm quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân ở Việt NamBảo đảm quyền tham gia quản lý nhà nước...BẢO ĐẢM QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCCỦA CÔNG DÂN Ở VIỆT NAMPHẠM TUẤN ANH *Tóm tắt: Bài viết phân tích vai trò của Nhà nước, những hạn chế, bất cậptrong việc bảo đảm thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân ởViệt Nam hiện nay. Tác giả đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cườnghơn nữa vai trò của Nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện quyền tham giaquản lý nhà nước của công dân trong điều kiện mở rộng dân chủ, xây dựng nhànước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ở Việt Nam.Từ khóa: Vai trò nhà nước; công dân; quyền tham gia quản lý; Nhà nước;Việt Nam.1. Đặt vấn đềQuyền tham gia quản lý nhà nước củacông dân là một quyền chính trị - pháp lýquan trọng được ghi nhận trong Hiếnpháp và pháp luật của nước ta. Bảo đảmthực hiện quyền tham gia quản lý nhànước của công dân trong điều kiện mởrộng dân chủ, xây dựng và hoàn thiện nhànước pháp quyền của nhân dân, do nhândân và vì nhân dân có ý nghĩa to lớn.Quyền tham gia quản lý nhà nước củacông dân được bảo đảm trong thực tiễn làthước đo của nền dân chủ, văn minh, củatự do và tiến bộ xã hội; qua đó thể hiện rõbản chất tốt đẹp của Nhà nước.Thực tiễn cho thấy, trong quá trìnhvận động, tương tác xã hội, các quyềncủa công dân nói chung và quyền thamgia quản lý nhà nước nói riêng luôn cónguy cơ bị xâm phạm từ hành vi của cácchủ thể khác kể cả những chủ thể thực thiquyền lực nhà nước. Vì vậy, bên cạnh hệthống pháp luật tiến bộ, đòi hỏi phải cómột cơ chế pháp lý đồng bộ và hiệu quảgiữa tất cả các cơ quan nhà nước, các tổchức xã hội và chính cá nhân công dâncũng phải biết tự bảo vệ các quyền củamình, đó là cơ sở để quyền tham giaquản lý nhà nước của công dân được bảođảm thực hiện, trong đó Nhà nước có vaitrò đặc biệt quan trọng.(*)2. Vai trò của Nhà nước trong việcbảo đảm thực hiện quyền tham giaquản lý nhà nước của công dânTrong một xã hội dân chủ và tiến bộ,Nhà nước với tư cách là cơ quan côngquyền (thực hiện quyền lực do nhân dânủy nhiệm), nắm trong tay bộ máychuyên chính thì việc bảo đảm thực hiệnquyền tham gia quản lý nhà nước củacông dân là trách nhiệm, nghĩa vụ trướctiên thuộc về Nhà nước thông qua hoạtđộng thực hiện chức năng của các cơquan trong bộ máy nhà nước. Có thểnói, vai trò và trách nhiệm của Nhànước trong việc bảo đảm thực hiện(*)Thạc sĩ, Học viện Kỹ thuật quân sự.49Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(83) - 2014quyền tham gia quản lý nhà nước củacông dân là toàn diện và đa dạng. Cáccơ quan trong bộ máy nhà nước, từtrung ương đến địa phương, trực tiếphay gián tiếp đều có hoạt động liên quanmật thiết đến việc thực hiện quyền thamgia quản lý nhà nước của công dân, điềunày thể hiện thông qua việc thừa nhậnquyền, tổ chức thực hiện và bảo vệquyền. Vì vậy, Nhà nước thể hiện đầyđủ và đúng nghĩa vai trò và trách nhiệmcủa mình chính là tăng cường hiệu lựcvà hiệu quả hoạt động của các cơ quantrong bộ máy nhà nước, đó là Quốc hội,Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểmsát nhân dân.Trước hết, trong tổ chức bộ máy nhànước thì cơ quan quyền lực nhà nước làcơ quan có quan hệ mật thiết nhất vớingười dân, được chính mỗi người dânbằng lá phiếu phổ thông, bình đẳng, trựctiếp và bỏ phiếu kín bầu ra làm đại diệncho mình. Trong đó, Quốc hội là trungtâm của cơ chế bảo đảm mối quan hệgiữa Nhà nước và cá nhân công dân, làcơ quan có vị trí pháp lý cao nhất trongbộ máy nhà nước. Vì vậy, với chức nănglập hiến và lập pháp, sửa đổi Hiến pháp,làm luật và sửa đổi luật. Quốc hội có vaitrò đặc biệt quan trọng trong việc bảođảm thực hiện quyền tham gia quản lýnhà nước của công dân. Quyền tham giaquản lý nhà nước của công dân là mộttrong những nội dung rất quan trọngtrong cấu thành Hiến pháp và pháp luật.Trong mối quan hệ này, có thể nói xâydựng Hiến pháp và pháp luật có vai tròquan trọng trong việc bảo đảm quyềntham gia quản lý nhà nước của công50dân, vì không có pháp luật thì không cóquyền tham gia quản lý nhà nước củacông dân. Với địa vị pháp lý của mình,Quốc hội thể chế hóa quyền tham giaquản lý nhà nước của công dân nhằmtạo cơ sở pháp lý cho những quyền đó đivào thực tế cuộc sống.Với tư cách là cơ quan quyền lực nhànước cao nhất, Quốc hội thực hiệnquyền giám sát tối cao đối với các hoạtđộng của các cơ quan nhà nước thôngqua hình thức xem xét các báo cáo, chấtvấn của đại biểu Quốc hội..., nhằm bảođảm việc tuân thủ Hiến pháp và phápluật một cách đúng đắn, bảo đảm cácquyền, tự do, lợi ích hợp pháp của côngdân được thực thi đúng pháp luật. Theođó, các cơ quan nhà nước quan trọngnhất (như Chủ tịch nước, Chính phủ,Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sátnhân dân tối cao) có trách nhiệm báocáo công tác của mình trước Quốc hội,hoặc trong thời gian Quốc hội khônghọp thì báo cáo trước Ủy ban thường vụQuốc hội. Bằng việc quyết định nhữngvấn đề cơ bản quan trọng nhất của đấtnước như: quyết định kế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: