![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo động rối nhiễu tâm trí ở học sinh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.86 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gần 100% học sinh từ trung học cơ sở trở lên đều tham gia học thêmNhiều học sinh hiện phải chịu áp lực lớn trong học tập nhưng lại hoàn toàn chưa có kỹ năng “nếm” thất bại. Do vậy, khi kết quả học tập kém, một số em đã rơi vào trạng thái rối nhiễu tâm trí.Khoa Chống độc Bệnh viện Bạch Mai vừa tiếp nhận 1 học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội uống thuốc ngủ tự tử. Sau khi tỉnh lại, em kể, vì phải học quá nhiều, đến nghỉ hè bố mẹ cũng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo động rối nhiễu tâm trí ở học sinh Báo động rối nhiễu tâm trí ở học sinhGần 100% học sinh từ trung học cơ sở trở lên đều tham giahọc thêmNhiều học sinh hiện phải chịu áp lực lớn tronghọc tập nhưng lại hoàn toàn chưa có kỹ năng“nếm” thất bại. Do vậy, khi kết quả học tập kém,một số em đã rơi vào trạng thái rối nhiễu tâm trí.Khoa Chống độc Bệnh viện Bạch Mai vừa tiếp nhận 1học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội uống thuốc ngủ tựtử. Sau khi tỉnh lại, em kể, vì phải học quá nhiều, đếnnghỉ hè bố mẹ cũng bắt đi học thêm, vừa văn hoá,vừa nhạc, họa, ngoại ngữ... Do không dám trái lời bốmẹ, học sinh này đã nảy ý nghĩ chỉ có chết sẽ khôngphải học nữa.Gần 20% học sinh có “vấn đề”Cách đây chưa tròn tháng, hai nữ sinh trung học phổthông ở Hà Nội cũng đã rủ nhau thuê nhà nghỉ và tựvẫn tại đây bằng hơi than. Qua thư để lại cho giađình, hai em đã rơi vào “cảm giác” bị cô giáo trù dậpnên kết quả học tập không như ý.Nhóm nghiên cứu tâm lý sư phạm thuộc Đại họcQuốc gia Hà Nội chỉ ra rằng: “Lứa tuổi học sinh phổthông hiện nay đang gặp khó khăn về sức khoẻ tâmthần”. Kết quả nghiên cứu của Bệnh viện Tâm thầnban ngày Mai Hương với Đại học Melbourne(Australia) trong khuôn khổ dự án “Chăm sóc sứckhỏe tâm thần học sinh” cho thấy, trong nhà trườngluôn có một tỷ lệ học sinh có vấn đề về sức khỏe tâmthần.Theo đó 15,94% em có rối nhiễu tâm trí trong tổng sốhọc sinh các cấp học. Lạm dụng chất gây nghiệnđang tăng nhanh chóng trong thanh thiếu niên. Trongsố các ca tự sát, 10% ở độ tuổi 10-17.Khảo sát sức khỏe tâm thần của Tổ chức Y tế Thếgiới (WHO) cho thấy trên mẫu nghiên cứu gồm 1.202học sinh tiểu học và trung học cơ sở Việt Nam trongđộ tuổi 10-16 tuổi, tỷ lệ học sinh có vấn đề về sứckhỏe tâm thần chung là 19,46%.PGS.TS Nguyễn Hồi Loan, Đại học Quốc gia Hà Nộinhận định: “Hiện tại, chúng ta mới chỉ quan tâm đếnnhững khó khăn về vật chất gây ra các bệnh về thểchất và suy dinh dưỡng cho trẻ, trong khi áp lực họctập đã ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe tâm thầncủa các em. Từ khi bước chân đến trường, dù bậcmầm non hay tiểu học và trung học cơ sở, các em đãnhập cuộc “chạy đua với thời gian”. Các em phải sinhhoạt và học tập theo kiểu bán trú vì bố mẹ đều phải đilàm, không có ai ở nhà trông nom trẻ”.Trong khi đó, chương trình đào tạo ở bậc phổ thônghiện nay lại quá nặng nề so với các nước trên thếgiới. Đó là phương pháp giảng dạy “nhồi nhét” lýthuyết, còn kỹ năng vận dụng để khám phá xungquanh hầu như không được hướng dẫn, phát huy.Càng học lên lớp trên, thời gian để trẻ em tham giahoạt động ngoại khoá càng bị thu gọn, nếu không nóilà cắt hoàn toàn. Điều kiện vật chất, các cơ sở vuichơi giải trí cho lứa tuổi học sinh rất thiếu thốn. Bệnhthành tích lại ảnh hưởng nặng nề trong quản lý giáodục.Hậu quả là tạo ra một lớp trẻ “gà công nghiệp” yếu ớt:gần 85% số học sinh luôn căng thẳng tâm thần do áplực của việc học tập, 61% trẻ luôn căng thẳng do áplực của các kỳ thi, kiểm tra và 63% học sinh gặp khókhăn trong học tập do khối lượng kiến thức quá lớn”.Trong khi đó, về nhà, các bậc phụ huynh lại vô tìnhtrở thành “thủ phạm” “đổ dầu vào lửa” cho sức khỏetâm thần của con em mình. Vì ước nguyện của chamẹ, dòng họ, con cái họ luôn phải có thành tích họctập tốt, phải vào đại học để “được hưởng cuộc sốngtốt hơn” như có công việc tốt, nhà cửa, xe hơi...Có một số cha mẹ lại kỳ vọng muốn biến con mìnhthành “thần đồng” để ngẩng cao nhìn đời. Gần 100%học sinh từ trung học cơ sở trở lên đều tham gia họcthêm, trong đó, 17% phải học thêm trên 5 tiếng/ngày.Nhưng trên thực tế, “cánh cửa đại học” lại quá hẹp,hàng năm, chỉ có 30% số thí sinh dự thi được vào đó.Cần phải có tri thức về tâm sinh lý trẻPGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “Phải đạtthành tích học tập quá lớn trong khi bản thân khôngđủ năng lực nên khi thất bại, trẻ rơi vào trạng thái hụthẫng, căng thẳng (stress), thiếu cân bằng. Một bộphận trẻ đã có nhưng hành vi bất hợp lý, không bìnhthường trong các tình huống khó khăn mà trẻ gặpphải”.Rối nhiễu tâm trí là một tình trạng bao gồm nhiềutrạng thái tâm lý khác nhau mà các bậc phụ huynhcần “nhạy cảm” để phát hiện ở con em mình. Ở mứcđộ nhẹ, trẻ thấy căng thẳng, lo âu, mệt mỏi, chán nản,buồn phiền.Ở mức cao hơn, trẻ rất khó thích nghi với xã hội, cáchành vi ứng xử của trẻ thường khó được cộng đồngchấp nhận bởi tính không bình thường của nó (gâygổ, hung bạo quá mức, độc ác với súc vật...) do vậy,trẻ luôn có cảm giác lo sợ tràn lan, cảm giác sợ hãi vôcớ, hoang tưởng. Đến giai đoạn này mà trẻ khôngđược trị liệu kịp thời, thì bệnh sẽ phát triển nặng lêntrở thành tâm thần phân liệt”.Hiện nay, công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần ởViệt Nam do các bác sỹ tâm thần đảm nhiệm. Tuynhiên, trên thực tế, việc thâm nhập của bác sỹ vào hệthống trường học là khó khăn và đội ngũ các bác sỹtâm thần cũng đang rất thiếu (0,8 bác sỹ chuyên khoatâm thần/100 người dân). Các bác sỹ chỉ thường canthiệp k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo động rối nhiễu tâm trí ở học sinh Báo động rối nhiễu tâm trí ở học sinhGần 100% học sinh từ trung học cơ sở trở lên đều tham giahọc thêmNhiều học sinh hiện phải chịu áp lực lớn tronghọc tập nhưng lại hoàn toàn chưa có kỹ năng“nếm” thất bại. Do vậy, khi kết quả học tập kém,một số em đã rơi vào trạng thái rối nhiễu tâm trí.Khoa Chống độc Bệnh viện Bạch Mai vừa tiếp nhận 1học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội uống thuốc ngủ tựtử. Sau khi tỉnh lại, em kể, vì phải học quá nhiều, đếnnghỉ hè bố mẹ cũng bắt đi học thêm, vừa văn hoá,vừa nhạc, họa, ngoại ngữ... Do không dám trái lời bốmẹ, học sinh này đã nảy ý nghĩ chỉ có chết sẽ khôngphải học nữa.Gần 20% học sinh có “vấn đề”Cách đây chưa tròn tháng, hai nữ sinh trung học phổthông ở Hà Nội cũng đã rủ nhau thuê nhà nghỉ và tựvẫn tại đây bằng hơi than. Qua thư để lại cho giađình, hai em đã rơi vào “cảm giác” bị cô giáo trù dậpnên kết quả học tập không như ý.Nhóm nghiên cứu tâm lý sư phạm thuộc Đại họcQuốc gia Hà Nội chỉ ra rằng: “Lứa tuổi học sinh phổthông hiện nay đang gặp khó khăn về sức khoẻ tâmthần”. Kết quả nghiên cứu của Bệnh viện Tâm thầnban ngày Mai Hương với Đại học Melbourne(Australia) trong khuôn khổ dự án “Chăm sóc sứckhỏe tâm thần học sinh” cho thấy, trong nhà trườngluôn có một tỷ lệ học sinh có vấn đề về sức khỏe tâmthần.Theo đó 15,94% em có rối nhiễu tâm trí trong tổng sốhọc sinh các cấp học. Lạm dụng chất gây nghiệnđang tăng nhanh chóng trong thanh thiếu niên. Trongsố các ca tự sát, 10% ở độ tuổi 10-17.Khảo sát sức khỏe tâm thần của Tổ chức Y tế Thếgiới (WHO) cho thấy trên mẫu nghiên cứu gồm 1.202học sinh tiểu học và trung học cơ sở Việt Nam trongđộ tuổi 10-16 tuổi, tỷ lệ học sinh có vấn đề về sứckhỏe tâm thần chung là 19,46%.PGS.TS Nguyễn Hồi Loan, Đại học Quốc gia Hà Nộinhận định: “Hiện tại, chúng ta mới chỉ quan tâm đếnnhững khó khăn về vật chất gây ra các bệnh về thểchất và suy dinh dưỡng cho trẻ, trong khi áp lực họctập đã ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe tâm thầncủa các em. Từ khi bước chân đến trường, dù bậcmầm non hay tiểu học và trung học cơ sở, các em đãnhập cuộc “chạy đua với thời gian”. Các em phải sinhhoạt và học tập theo kiểu bán trú vì bố mẹ đều phải đilàm, không có ai ở nhà trông nom trẻ”.Trong khi đó, chương trình đào tạo ở bậc phổ thônghiện nay lại quá nặng nề so với các nước trên thếgiới. Đó là phương pháp giảng dạy “nhồi nhét” lýthuyết, còn kỹ năng vận dụng để khám phá xungquanh hầu như không được hướng dẫn, phát huy.Càng học lên lớp trên, thời gian để trẻ em tham giahoạt động ngoại khoá càng bị thu gọn, nếu không nóilà cắt hoàn toàn. Điều kiện vật chất, các cơ sở vuichơi giải trí cho lứa tuổi học sinh rất thiếu thốn. Bệnhthành tích lại ảnh hưởng nặng nề trong quản lý giáodục.Hậu quả là tạo ra một lớp trẻ “gà công nghiệp” yếu ớt:gần 85% số học sinh luôn căng thẳng tâm thần do áplực của việc học tập, 61% trẻ luôn căng thẳng do áplực của các kỳ thi, kiểm tra và 63% học sinh gặp khókhăn trong học tập do khối lượng kiến thức quá lớn”.Trong khi đó, về nhà, các bậc phụ huynh lại vô tìnhtrở thành “thủ phạm” “đổ dầu vào lửa” cho sức khỏetâm thần của con em mình. Vì ước nguyện của chamẹ, dòng họ, con cái họ luôn phải có thành tích họctập tốt, phải vào đại học để “được hưởng cuộc sốngtốt hơn” như có công việc tốt, nhà cửa, xe hơi...Có một số cha mẹ lại kỳ vọng muốn biến con mìnhthành “thần đồng” để ngẩng cao nhìn đời. Gần 100%học sinh từ trung học cơ sở trở lên đều tham gia họcthêm, trong đó, 17% phải học thêm trên 5 tiếng/ngày.Nhưng trên thực tế, “cánh cửa đại học” lại quá hẹp,hàng năm, chỉ có 30% số thí sinh dự thi được vào đó.Cần phải có tri thức về tâm sinh lý trẻPGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “Phải đạtthành tích học tập quá lớn trong khi bản thân khôngđủ năng lực nên khi thất bại, trẻ rơi vào trạng thái hụthẫng, căng thẳng (stress), thiếu cân bằng. Một bộphận trẻ đã có nhưng hành vi bất hợp lý, không bìnhthường trong các tình huống khó khăn mà trẻ gặpphải”.Rối nhiễu tâm trí là một tình trạng bao gồm nhiềutrạng thái tâm lý khác nhau mà các bậc phụ huynhcần “nhạy cảm” để phát hiện ở con em mình. Ở mứcđộ nhẹ, trẻ thấy căng thẳng, lo âu, mệt mỏi, chán nản,buồn phiền.Ở mức cao hơn, trẻ rất khó thích nghi với xã hội, cáchành vi ứng xử của trẻ thường khó được cộng đồngchấp nhận bởi tính không bình thường của nó (gâygổ, hung bạo quá mức, độc ác với súc vật...) do vậy,trẻ luôn có cảm giác lo sợ tràn lan, cảm giác sợ hãi vôcớ, hoang tưởng. Đến giai đoạn này mà trẻ khôngđược trị liệu kịp thời, thì bệnh sẽ phát triển nặng lêntrở thành tâm thần phân liệt”.Hiện nay, công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần ởViệt Nam do các bác sỹ tâm thần đảm nhiệm. Tuynhiên, trên thực tế, việc thâm nhập của bác sỹ vào hệthống trường học là khó khăn và đội ngũ các bác sỹtâm thần cũng đang rất thiếu (0,8 bác sỹ chuyên khoatâm thần/100 người dân). Các bác sỹ chỉ thường canthiệp k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 334 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 268 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 214 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 204 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 170 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 124 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 118 0 0 -
5 trang 113 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 111 0 0