Bào giảng Chuyên đề 4: Các mô hình tăng trưởng kinh tế dài hạn
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.15 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng với mục tiêu cung cấp các lý thuyết cơ bản về tăng trưởng kinh tế; đánh giá được tính hợp lý của các lý thuyết tăng trưởng; mô hình tăng trưởng kinh tế. Để nắm chi tiết nội dung kiến thức mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bào giảng Chuyên đề 4: Các mô hình tăng trưởng kinh tế dài hạn Chuyên đề 4 CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG DÀI HẠN Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng1 Mục tiêu – Cung cấp các lý thuyết cơ bản về tăng trưởng kinh tế. – Đánh giá được tính hợp lý của các lý thuyết tăng trưởng2 1 Tăng trưởng kinh tế là gì? – Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của sản lượng thực tế (Y) theo thời gian – Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập bình quân đầu người (Y/dân số) theo thời gian3 Các mô hình tăng trưởng kinh tế – Nhóm 1: Mô hình tăng trưởng ngoại sinh ü Harrod- Domar (1940s): tư bản/ vốn sản xuất ü Solow và Swan (1956): tư bản, lao động và công nghệ – Nhóm 2: Mô hình tăng trưởng nội sinh ü Arrow(1962) và Romer (1990): lực lượng thúc đẩy tăng trưởng là sự tích lũy kiến thức (ý tưởng mới) ü Lucas (1988), Rebelo (1991), Mankiw, Romer và Weil (1992)…: vốn bao gồm cả vốn con người4 2 LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG NGOẠI SINH Mô hình tăng trưởng Solow5 Mô hình tăng trưởng Solow Năm 1956, Robert Solow và Trevor Swan đã đồng thời xây dựng mô hình tăng trưởng Tân cổ điển. Được gọi là Mô hình tăng trưởng Solow-Swan hay gọi tắt là Mô hình Solow. - Solow: “A contribution to the theory of Economic Growth” - Swan: “Economic Growth and Capital Accumulation”6 3 Nội dung cơ bản của mô hình tăng trưởng Solow Giải thích các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân một công nhân, như: o sự tích lũy tư bản o sự gia tăng dân số o tiến bộ công nghệ7 Các giả định của hình Solow – Nền kinh tế trong thời gian rất dài hạn- vài thập kỷ. – Nền kinh tế đóng – Hàm sản xuất là hàm có hiệu suất không đổi theo quy mô (constant returns to scale)8 4 Giải thích giả định – Nền kinh tế trong thời gian rất dài hạn: o Giá và lương là hoàn toàn linh hoạt o Thông tin là hoàn hảo o Mọi nguồn lực được sử dụng đầy đủ o Lao động, tư bản và công nghệ thay đổi9 Giải thích giả định • Nền kinh tế đóng: • Nếu S chiếm s% thu nhập thì:10 5 Giải thích giả định • Hàm sản xuất = , • Có hiệu suất không đổi theo quy mô, nghĩa là: = ,1 = Sản lượng bình quân một lao động là hàm số của khối lượng tư bản trang bị cho một đơn vị lao động11 Giải thích giả định Với hàm thuần nhất bậc một, hàm sản xuất Cobb-Douglas, ta có: y = , = y =Af(k)= Aka = = . = Giải thích giả định Độ dốc của hàm sản xuất y = f(k) MPK = f (k + 1) – f (k) y y=f(k) MPK 1 Độ dốc của hàm sản xuất chính là MPK (Số đơn vị sản lượng tăng thêm khi lượng tư bản trang bị k cho một lao động tăng 1 đơn vị) MPK giảm dần khi k tăng13 VAI TRÒ CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN Giả định: Nền kinh tế không có sự gia tăng dân số và tiến bộ công nghệ. Tư bản hao mòn với tỷ lệ . Đầu tư và khấu hao y δk y=f(k) c i=s.f(k) i=s f(k) y i k k14 7 VAI TRÒ CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN Giả sử: Tư bản hao mòn với tỷ lệ Ta có: = Dân số không thay đổi, nên: = Do đó, khối lượng tư bản bình quân một công nhân là: = = = → Lượng tư bản trên một lao động sẽ hao mòn với tốc độ sau mỗi một thời kỳ. → Mức thay đổi tư bản ròng trên một lao động là: ∆k= i - δk ↔ ∆k= s.f(k)- δk15 Giải thích dạng hàm của K Tư bản hao mòn với tỷ lệ , dạng hàm của K sẽ là: = =− Do đó, = − dt →∫ = ∫ − dt → Nguyên hàm: =− + = = . = .16 8 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRONG DÀI HẠN (Trạng thái dừng) Đầu tư và Đầu tư vừa đủ đầu tư Break-even investment vừa đủ dk k có xu hướng hội tụ về k * ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bào giảng Chuyên đề 4: Các mô hình tăng trưởng kinh tế dài hạn Chuyên đề 4 CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG DÀI HẠN Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng1 Mục tiêu – Cung cấp các lý thuyết cơ bản về tăng trưởng kinh tế. – Đánh giá được tính hợp lý của các lý thuyết tăng trưởng2 1 Tăng trưởng kinh tế là gì? – Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của sản lượng thực tế (Y) theo thời gian – Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập bình quân đầu người (Y/dân số) theo thời gian3 Các mô hình tăng trưởng kinh tế – Nhóm 1: Mô hình tăng trưởng ngoại sinh ü Harrod- Domar (1940s): tư bản/ vốn sản xuất ü Solow và Swan (1956): tư bản, lao động và công nghệ – Nhóm 2: Mô hình tăng trưởng nội sinh ü Arrow(1962) và Romer (1990): lực lượng thúc đẩy tăng trưởng là sự tích lũy kiến thức (ý tưởng mới) ü Lucas (1988), Rebelo (1991), Mankiw, Romer và Weil (1992)…: vốn bao gồm cả vốn con người4 2 LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG NGOẠI SINH Mô hình tăng trưởng Solow5 Mô hình tăng trưởng Solow Năm 1956, Robert Solow và Trevor Swan đã đồng thời xây dựng mô hình tăng trưởng Tân cổ điển. Được gọi là Mô hình tăng trưởng Solow-Swan hay gọi tắt là Mô hình Solow. - Solow: “A contribution to the theory of Economic Growth” - Swan: “Economic Growth and Capital Accumulation”6 3 Nội dung cơ bản của mô hình tăng trưởng Solow Giải thích các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân một công nhân, như: o sự tích lũy tư bản o sự gia tăng dân số o tiến bộ công nghệ7 Các giả định của hình Solow – Nền kinh tế trong thời gian rất dài hạn- vài thập kỷ. – Nền kinh tế đóng – Hàm sản xuất là hàm có hiệu suất không đổi theo quy mô (constant returns to scale)8 4 Giải thích giả định – Nền kinh tế trong thời gian rất dài hạn: o Giá và lương là hoàn toàn linh hoạt o Thông tin là hoàn hảo o Mọi nguồn lực được sử dụng đầy đủ o Lao động, tư bản và công nghệ thay đổi9 Giải thích giả định • Nền kinh tế đóng: • Nếu S chiếm s% thu nhập thì:10 5 Giải thích giả định • Hàm sản xuất = , • Có hiệu suất không đổi theo quy mô, nghĩa là: = ,1 = Sản lượng bình quân một lao động là hàm số của khối lượng tư bản trang bị cho một đơn vị lao động11 Giải thích giả định Với hàm thuần nhất bậc một, hàm sản xuất Cobb-Douglas, ta có: y = , = y =Af(k)= Aka = = . = Giải thích giả định Độ dốc của hàm sản xuất y = f(k) MPK = f (k + 1) – f (k) y y=f(k) MPK 1 Độ dốc của hàm sản xuất chính là MPK (Số đơn vị sản lượng tăng thêm khi lượng tư bản trang bị k cho một lao động tăng 1 đơn vị) MPK giảm dần khi k tăng13 VAI TRÒ CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN Giả định: Nền kinh tế không có sự gia tăng dân số và tiến bộ công nghệ. Tư bản hao mòn với tỷ lệ . Đầu tư và khấu hao y δk y=f(k) c i=s.f(k) i=s f(k) y i k k14 7 VAI TRÒ CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN Giả sử: Tư bản hao mòn với tỷ lệ Ta có: = Dân số không thay đổi, nên: = Do đó, khối lượng tư bản bình quân một công nhân là: = = = → Lượng tư bản trên một lao động sẽ hao mòn với tốc độ sau mỗi một thời kỳ. → Mức thay đổi tư bản ròng trên một lao động là: ∆k= i - δk ↔ ∆k= s.f(k)- δk15 Giải thích dạng hàm của K Tư bản hao mòn với tỷ lệ , dạng hàm của K sẽ là: = =− Do đó, = − dt →∫ = ∫ − dt → Nguyên hàm: =− + = = . = .16 8 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRONG DÀI HẠN (Trạng thái dừng) Đầu tư và Đầu tư vừa đủ đầu tư Break-even investment vừa đủ dk k có xu hướng hội tụ về k * ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô ứng dụng Kinh tế vĩ mô Mô hình tăng trưởng kinh tế dài hạn Kinh tế dài hạn Tăng trưởng kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 715 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
38 trang 230 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 227 1 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 222 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 214 0 0 -
13 trang 187 0 0