Danh mục

Bảo hiểm cho các đối tượng thuộc nhóm nhận lãnh phúc lợi xã hội

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 337.43 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,500 VND Tải xuống file đầy đủ (79 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án bảo hiểm cho các đối tượng thuộc nhóm nhận lãnh phúc lợi xã hội, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo hiểm cho các đối tượng thuộc nhóm nhận lãnh phúc lợi xã hội TRƯỜNG……………………… KHOA…………………… LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPBảo hiểm cho các đối tượng thuộc nhóm nhận lãnh phúc lợi xã hộiLời mở đầuBảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước đối vớingười lao động, nhằm đảm bảo cuốc sống vật chất, ổn định đời sống cho người laođộng và gia đình họ trong các trường hợp bị ốm đau, thai sản, suy giảm khả nănglao động, mất việc làm, hết tuổi lao động hoặc chết. Chính sách BHXH ở n ước tađược thực hiện ngay từ những ngày đầu mới thành lập nước, 60 năm qua, trongquá trình tổ chức thực hiện, chính sách BHXH ngày càng được hoàn thiện vàkhông ngừng đổi mới, bổ xung cho phù hợp với điều kiện hiện tại của đất nước.Cùng với quá trình đổi mới của nền kinh tế từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI của Đảng (12/1986), chính sách BHXH và tổ chức quản lí hoạt động cũngcó nhiều đổi mới tích cực.Từ việc nghiên cứu quá trình đổi mới của BHXH tôi nhận thấy BHXH thực sự làmột chính sách quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển của đất nước.BHXH không những góp phần ổn định đời sống của người lao động mà cònkhuyến khích họ tích cực lao động sản xuất tạo ra của cải cho xã hội, xây dựng đấtnước. Trong quá trình thực hiện BHXH đã không ngừng phát triển cả về chấtlượng lẫn số lượng. Số người tham gia ngày càng tăng lên, mở rộng cho các đốitượng tham gia, hoàn thiện dần hệ thống chính sách BHXH tiến tới thực hiện đủcác chế độ của Tổ chức lao động quốc tế (ILO). Đặc biệt l à sự đổi mới về cơ chếquản lí từ cơ chế quản lí kế hoạch hoá, tập chung, bao cấp, ho àn toàn do NSNNđảm bảo đã chuyển sang cơ chế thực hiện có thu và quỹ hoạt động trên nguyên tắccân bằng thu chi. Cách thực hiện như vậy không những giảm đ ược gánh nặng choNSNN mà còn thể hiện trách nhiệm của cả người sử dụng lao động đối với ngườilao động. Nhà nước nước đóng vai trò tổ chức thực hiện và quản lí thông quaBHXH Việt Nam, là hệ thống ngành dọc được tổ chức từ Trung ương đến địaphương.Bên cạnh những mặt đạt được, BHXH Việt Nam cũng còn rất nhiều tồn tại cầnsớm được khắc phục cả về nội dung chính sách, tổ chức quản lí hoạt động. Đây l ànhững đòi hỏi cấp thiết cần được nghiên cứu để góp phần hoàn thiện chính sách vàtổ chức quản lí hoạt động của BHXH Việt Nam. Trong đó quản lí t ài chính BHXHViệt Nam là một mảng lớn, cần được chú trọng và quan tâm vì tài chính BHXH cóvững thì các chế độ trợ cấp mới được đảm bảo thực hiện tốt mà không dẫn đếntình trạng thâm hụt NSNN. Chính vì vậy với ngành học được đào tạo, sau khi vềthực tập tại BHXH Việt Nam, tôi đã chọn đề tài: “Công tác quản lí tài chínhBHXH Việt Nam- Thực trạng và giải pháp” để nghiên cứu công tác quản lí tàichính BHXH Việt Nam, với mục đích là rút ra những kết quả đạt được để pháthuy, những tồn tại cần khắc phục. Hơn nữa thông qua đó có thể đưa ra những đónggóp, góp phần hoàn thiện hệ thống BHXH Việt Nam, phát huy tối đa chức năngcủa BHXH trong thời đại mới.Kết cấu của đề tài gồm ba chương:Chương I: Lí luận chung về BHXH và quản lí tài chính BHXH.Chương II: Thực trạng công tác quản lí tài chính BHXH tại Việt Nam hiện nay.Chương III: Một số giải pháp đối với công tác quản lí tài chính BHXH Việt Namtrong thời kì tới.Chương I: Lí luận chung về BHXH và quản lí tài chính BHXHI. Những vấn đề cơ bản về BHXH. Tính tất yếu khách quan của BHXH.1.Sự ra đời của BHXH cũng giống nh ư các chính sách xã hội khác luôn bắt nguồn từyêu cầu thực tiễn của cuộc sống đặt ra.Từ thời xa xưa, con người để chống lạinhững rủi ro, thiên tai của cuộc sống đã biết đoàn kết tương trợ lẫn nhau, giúp đỡlẫn nhau. Nhưng sự giúp đỡ này chỉ mang tính tự phát và với quy mô nhỏ, thườnglà trong một nhóm người chung quan hệ huyết thống.Khi xã hội càng ngày càng tiến bộ, đặc biệt là khi chuyển sang giai đoạn có sựphân công lao động xã hội, nền sản xuất xã hội lúc này đã phát triển. Cùng với nólà quan hệ xã hội giữa các cá nhân, giữa các cộng đồng cũng phát triển hơn. Khiđó tôn giáo bắt đầu xuất hiện, nó không chỉ với ý nghĩa giáo dục con người hướngthiện mà còn có các trại bảo dưỡng, hội cứu tế với mục đích từ thiện, trợ giúp nhautrong cuộc sống. Như vậy xét về bản chất thì hình thức tương trợ trong thời kì nàyđã mang tính có tổ chức và quy mô rộng rãi hơn.Từ thế kỉ thứ XVI ở Châu Âu đã xuất hiện ngành công nghiệp, những người nôngdân không có đất phải di cư ra thành phố làm thuê cho các nhà máy ngày càngnhiều và dần trở thành công nhân. Đặc biệt đến thời kì cách mạng công nghiệp thìlực lượng ngày càng đông đảo và trở thành giai cấp công nhân. Nhìn chung họsống không ổn định, cuộc sống chỉ dựa vào công việc với đồng lương ít ỏi, mấtviệc làm, ốm đau, tai nạn lao động ... đều có thể đe doạ cuộc sống của họ. T ìnhđoàn kết tương thân tương ái giữa họ đã nảy nở, cùng với đó là sự ra đời của cácnghiệp đoàn, các hiệp hội giúp đỡ các thành viên khi bị ...

Tài liệu được xem nhiều: