Bảo hiểm đầu tư lấn sân
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.27 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo hiểm đầu tư lấn sânTheo thống kê của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, trong 9 tháng đầu năm 2009, số lượng hợp đồng bảo hiểm mới phát hành tăng 13% so với cùng kỳ.Trong đó, nhóm sản phẩm bảo hiểm đầu tư (bao gồm Bảo hiểm liên kết chung và Bảo hiểm liên kết đơn vị) có tốc độ tăng trưởng cao nhất với mức 78%, tiếp theo là Bảo hiểm tử kỳ với mức tăng khoảng 20%, còn dòng bảo hiểm hỗn hợp chỉ tăng nhẹ 2%....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo hiểm đầu tư lấn sân Bảo hiểm đầu tư lấn sânTheo thống kê của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, trong9 tháng đầu năm 2009, số lượng hợp đồng bảo hiểmmới phát hành tăng 13% so với cùng kỳ.Trong đó, nhóm sản phẩm bảo hiểm đầu tư (bao gồmBảo hiểm liên kết chung và Bảo hiểm liên kết đơn vị)có tốc độ tăng trưởng cao nhất với mức 78%, tiếptheo là Bảo hiểm tử kỳ với mức tăng khoảng 20%,còn dòng bảo hiểm hỗn hợp chỉ tăng nhẹ 2%.Các sản phẩm bảo hiểm hỗn hợp dù vẫn tiếp tục dẫnđầu thị trường về số lượng hợp đồng còn duy trì hiệulực (87,6%), nhưng số lượng hợp đồng khai thác mớichỉ còn chiếm 61,2%.Điều này cho thấy, các sản phẩm bảo hiểm đầu tưđang thu hút sự quan tâm của khách hàng và đội ngũđại lý bảo hiểm nhân thọ. Các sản phẩm bảo hiểmđầu tư, đặc biệt là sản phẩm bảo hiểm liên kết chungsẽ tiếp tục đà tăng trưởng mạnh mẽ trong thời giantới.Ông Takashi Fujii, Tổng giám đốc Dai-ichi Life ViệtNam nhận định, thời gian tới, cùng với những sảnphẩm truyền thống, sản phẩm thuộc dòng liên kếtchung sẽ là một trong những sản phẩm chủ lực củacác công ty bảo hiểm.Sự đón nhận nhiệt tình những dòng bảo hiểm mới từkhách hàng Việt Nam cũng nằm trong xu thế pháttriển chung của thị trường bảo hiểm. Theo ông PhạmTrường Khánh, Giám đốc Maketing Korea Life, tạiHoa Kỳ, trong phân khúc bảo hiểm nhân thọ cá nhân,các sản phẩm bảo hiểm trọn đời đang dẫn đầu thịphần với 40%, tiếp theo là các sản phẩm bảo hiểmđầu tư với 37,2% và các sản phẩm bảo hiểm tử kỳchiếm 22,8%.Ở thị trường Việt Nam, theo sự phát triển của thịtrường bảo hiểm nhân thọ, một số sản phẩm mangnặng tính chất tiết kiệm như Bảo hiểm hỗn hợp vàBảo hiểm sinh kỳ sẽ dần dần nhường chỗ cho nhữngsản phẩm có tính bảo vệ và tính linh hoạt cao. Vì thế,để theo kịp nhu cầu đang gia tăng của khách hàng,các công ty bảo hiểm nhân thọ đang đặc biệt quantâm đến việc phát triển các sản phẩm bảo hiểm mớitheo hướng gia tăng các quyền lợi bảo vệ và mangđến cho khách hàng nhiều lựa chọn khác nhau, ôngKhánh nói.Mặc dù đã hòa cùng xu thế phát triển chung của thịtrường bảo hiểm thế giới, nhưng thực tế số lượnghợp đồng bảo hiểm đầu tư mới được ký kết tại ViệtNam chỉ chiếm 16,5% trong tổng số hợp đồng khaithác mới. Trong khi đó, ở Trung Quốc, các sản phẩmbảo hiểm dạng này chiếm khoảng 31%, còn ở HồngKông là 39%.Nhận định của nhiều chuyên gia trong ngành chothấy, dù đang rất phát triển nhưng lượng hợp đồngmới của các sản phẩm thuộc nhóm bảo hiểm đầu tưtại một số DN bảo hiểm nhân thọ vẫn chưa vượt quađược các sản phẩm bảo hiểm truyền thống. Và tùyvào nhu cầu, thu nhập và cả kiến thức về bảo hiểmcủa khách hàng, mà các đại lý bảo hiểm sẽ tư vấnnhững dòng bảo hiểm phù hợp nhất.Thực tế, thị trường sản phẩm bảo hiểm nhân thọ tạiViệt Nam tuy đa dạng nhưng đều được thiết kế dựatrên những dòng sản phẩm cơ bản như tử kỳ (termlife), hỗn hợp-tích lũy (endowment), liên kết chung(universal life)…Bảo hiểm tử kỳ mang tính bảo vệ thuần túy, không cógiá trị hoàn lại và chỉ bảo vệ trong khoảng thời gianngắn; bảo hiểm hỗn hợp có giá trị hoàn lại và thiên vềgiá trị tiết kiệm, với cách đóng phí cố định theo địnhkỳ và cũng chỉ giới hạn trong khoảng thời gian ngắn,phổ biến là 10 - 15 năm; bảo hiểm liên kết chung chophép đóng phí linh hoạt và tích hợp được các ưuđiểm của tất cả các dòng sản phẩm khác trong mộtsản phẩm.Các DN bảo hiểm nhân thọ đều dựa trên những dòngsản phẩm này để thiết kế ra những sản phẩm chođơn vị mình và đặt những tên gọi khác nhau. Tuy têngọi khác nhau nhưng nếu thuộc cùng dòng, các sảnphẩm đó sẽ có những đặc điểm cơ bản giống nhau,có thể chỉ khác nhau ở giới hạn độ tuổi tham gia, độtuổi được bảo vệ, mức lãi suất… Tùy theo nhu cầucủa khách hàng mà các công ty bảo hiểm nhân thọ sẽđa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng.Thị trường bảo hiểm Việt Nam tuy phát triển sau sovới nhiều nước trên thế giới, nhưng việc cập nhật cácdòng sản phẩm bảo hiểm mới được đánh giá là khánhanh và đầy đủ. Tuy nhiên, thị trường vẫn còn đangbỏ ngỏ phân khúc Bảo hiểm niên kim - Annuity (nhằmgiúp người tham gia bảo hiểm yên tâm hơn về tuổigià với quyền lợi nhận tiền bảo hiểm theo định kỳ),mặc dù đang tồn tại nhu cầu khá lớn từ khách hàng.Lãnh đạo cấp cao một DN bảo hiểm nhân thọ chia sẻ,không phải công ty ông không nghĩ đến phân khúcnày, nhưng còn e ngại vì thiếu thông tư hướng dẫncụ thể từ Bộ Tài chính liên quan đến việc phát triểncác sản phẩm niên kim. Ngoài ra, các DN trongngành cũng còn e ngại về mức độ rủi ro của sảnphẩm, vì thiếu số liệu thống kê cho công tác định phí. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo hiểm đầu tư lấn sân Bảo hiểm đầu tư lấn sânTheo thống kê của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, trong9 tháng đầu năm 2009, số lượng hợp đồng bảo hiểmmới phát hành tăng 13% so với cùng kỳ.Trong đó, nhóm sản phẩm bảo hiểm đầu tư (bao gồmBảo hiểm liên kết chung và Bảo hiểm liên kết đơn vị)có tốc độ tăng trưởng cao nhất với mức 78%, tiếptheo là Bảo hiểm tử kỳ với mức tăng khoảng 20%,còn dòng bảo hiểm hỗn hợp chỉ tăng nhẹ 2%.Các sản phẩm bảo hiểm hỗn hợp dù vẫn tiếp tục dẫnđầu thị trường về số lượng hợp đồng còn duy trì hiệulực (87,6%), nhưng số lượng hợp đồng khai thác mớichỉ còn chiếm 61,2%.Điều này cho thấy, các sản phẩm bảo hiểm đầu tưđang thu hút sự quan tâm của khách hàng và đội ngũđại lý bảo hiểm nhân thọ. Các sản phẩm bảo hiểmđầu tư, đặc biệt là sản phẩm bảo hiểm liên kết chungsẽ tiếp tục đà tăng trưởng mạnh mẽ trong thời giantới.Ông Takashi Fujii, Tổng giám đốc Dai-ichi Life ViệtNam nhận định, thời gian tới, cùng với những sảnphẩm truyền thống, sản phẩm thuộc dòng liên kếtchung sẽ là một trong những sản phẩm chủ lực củacác công ty bảo hiểm.Sự đón nhận nhiệt tình những dòng bảo hiểm mới từkhách hàng Việt Nam cũng nằm trong xu thế pháttriển chung của thị trường bảo hiểm. Theo ông PhạmTrường Khánh, Giám đốc Maketing Korea Life, tạiHoa Kỳ, trong phân khúc bảo hiểm nhân thọ cá nhân,các sản phẩm bảo hiểm trọn đời đang dẫn đầu thịphần với 40%, tiếp theo là các sản phẩm bảo hiểmđầu tư với 37,2% và các sản phẩm bảo hiểm tử kỳchiếm 22,8%.Ở thị trường Việt Nam, theo sự phát triển của thịtrường bảo hiểm nhân thọ, một số sản phẩm mangnặng tính chất tiết kiệm như Bảo hiểm hỗn hợp vàBảo hiểm sinh kỳ sẽ dần dần nhường chỗ cho nhữngsản phẩm có tính bảo vệ và tính linh hoạt cao. Vì thế,để theo kịp nhu cầu đang gia tăng của khách hàng,các công ty bảo hiểm nhân thọ đang đặc biệt quantâm đến việc phát triển các sản phẩm bảo hiểm mớitheo hướng gia tăng các quyền lợi bảo vệ và mangđến cho khách hàng nhiều lựa chọn khác nhau, ôngKhánh nói.Mặc dù đã hòa cùng xu thế phát triển chung của thịtrường bảo hiểm thế giới, nhưng thực tế số lượnghợp đồng bảo hiểm đầu tư mới được ký kết tại ViệtNam chỉ chiếm 16,5% trong tổng số hợp đồng khaithác mới. Trong khi đó, ở Trung Quốc, các sản phẩmbảo hiểm dạng này chiếm khoảng 31%, còn ở HồngKông là 39%.Nhận định của nhiều chuyên gia trong ngành chothấy, dù đang rất phát triển nhưng lượng hợp đồngmới của các sản phẩm thuộc nhóm bảo hiểm đầu tưtại một số DN bảo hiểm nhân thọ vẫn chưa vượt quađược các sản phẩm bảo hiểm truyền thống. Và tùyvào nhu cầu, thu nhập và cả kiến thức về bảo hiểmcủa khách hàng, mà các đại lý bảo hiểm sẽ tư vấnnhững dòng bảo hiểm phù hợp nhất.Thực tế, thị trường sản phẩm bảo hiểm nhân thọ tạiViệt Nam tuy đa dạng nhưng đều được thiết kế dựatrên những dòng sản phẩm cơ bản như tử kỳ (termlife), hỗn hợp-tích lũy (endowment), liên kết chung(universal life)…Bảo hiểm tử kỳ mang tính bảo vệ thuần túy, không cógiá trị hoàn lại và chỉ bảo vệ trong khoảng thời gianngắn; bảo hiểm hỗn hợp có giá trị hoàn lại và thiên vềgiá trị tiết kiệm, với cách đóng phí cố định theo địnhkỳ và cũng chỉ giới hạn trong khoảng thời gian ngắn,phổ biến là 10 - 15 năm; bảo hiểm liên kết chung chophép đóng phí linh hoạt và tích hợp được các ưuđiểm của tất cả các dòng sản phẩm khác trong mộtsản phẩm.Các DN bảo hiểm nhân thọ đều dựa trên những dòngsản phẩm này để thiết kế ra những sản phẩm chođơn vị mình và đặt những tên gọi khác nhau. Tuy têngọi khác nhau nhưng nếu thuộc cùng dòng, các sảnphẩm đó sẽ có những đặc điểm cơ bản giống nhau,có thể chỉ khác nhau ở giới hạn độ tuổi tham gia, độtuổi được bảo vệ, mức lãi suất… Tùy theo nhu cầucủa khách hàng mà các công ty bảo hiểm nhân thọ sẽđa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng.Thị trường bảo hiểm Việt Nam tuy phát triển sau sovới nhiều nước trên thế giới, nhưng việc cập nhật cácdòng sản phẩm bảo hiểm mới được đánh giá là khánhanh và đầy đủ. Tuy nhiên, thị trường vẫn còn đangbỏ ngỏ phân khúc Bảo hiểm niên kim - Annuity (nhằmgiúp người tham gia bảo hiểm yên tâm hơn về tuổigià với quyền lợi nhận tiền bảo hiểm theo định kỳ),mặc dù đang tồn tại nhu cầu khá lớn từ khách hàng.Lãnh đạo cấp cao một DN bảo hiểm nhân thọ chia sẻ,không phải công ty ông không nghĩ đến phân khúcnày, nhưng còn e ngại vì thiếu thông tư hướng dẫncụ thể từ Bộ Tài chính liên quan đến việc phát triểncác sản phẩm niên kim. Ngoài ra, các DN trongngành cũng còn e ngại về mức độ rủi ro của sảnphẩm, vì thiếu số liệu thống kê cho công tác định phí. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược quản trị chiến lược kỹ năng mềm kỹ năng quản lý chiến lược chiến lược kinh doanh phân tích chiến lượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 763 13 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 546 0 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 415 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 363 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 309 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 302 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 283 0 0 -
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 253 0 0 -
109 trang 253 0 0