Bảo hiểm xã hội và tình huống pháp luật : Phần 2
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.19 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội: Phần 2 trình bày một số tình huốngpháp luật về bảo hiểm xã hội trong chế độ hưu trí, chế độ tử tuất, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo hiểm xã hội và tình huống pháp luật : Phần 2 V. CHẾ Đ ộ HƯU TRÍ 1 A Xin hỏi, tỷ lệ hưởng lương hưu hồng I o ■ tháng dược tình như thế nào? Theo quy định tại điểm a khoản 3 Mục IV Phần BThông tư so 03/2007/TT-BLĐTBXH thì, tỷ lệ hưỏnglương hưu hàng tháng được tính bằng 45% tương ứngvói 15 năm đóng bảo hiểm xã hội, sau đó cứ thêm mỗinăm đóng bảo hiểm xã hội thì tính thêm 2% đối vốinam và 3% đối vói nữ; mức tốỉ đa bằng 75%. Ví dụ: Ông G nghỉ việc hưởng lương hưu khi đủ 60tuổi, có 20 năm 7 tháng đóng bảo hiểm xã hội, tỷ lệhưỏng lương hưu hằng tháng được tính như sau: - Số năm đóng bảo hiểm xã hội của ông G là 20năm 7 tháng, số tháng lẻ là 7 tháng được tính là 1năm, nên sô năm đóng bảo hiểm xã hội để tính hưỏngỉương hưu của ông G là 21 năm. - 15 năm đầu tính bằng 45%; - Từ năm thứ 16 đến năm thứ 21 là 6 năm, tính thêm: 6 X 2% = 12%; - Tỷ lệ hưỏng lương hưu hằng tháng của ông G là: 45% + 12% = 57%. Ví đụ: Ông H nghỉ việc hưởng lương hưu khi đủ 60tuổi, có 35 năm đóng bảo hiểm xã hội, tỷ lệ hưởnglương hưu được tính như sau:38V. Chế độ hưu trí ể - 15 năm đầu tính bàng 45%; - Từ năm thứ 16 đến năm thứ 35 là 20 năm, tính thêm: 20 X 2% = 40%; - Tổng 2 tỷ lệ trên là: 45% + 40% = 85%. Tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng của ông H chỉtính bằng 75%. Ví dụ: Bà K nghỉ việc hưỏng lương hưu khi đủ 55tuổi, có 20 năm 5 tháng đóng bảo hiểm xã hội, tỷ lệhưởng lương hưu được tính như sau: - Số năm đóng bảo hiểm xã hội của bà K là 20 năm5 tháng, sô tháng lẻ 5 tháng được tính là 0,5 năm,nên số năm đóng bảo hiểm xã hội để tính hưỗng lươnghưu của bà K là 20,5 năm. - 15 năm đầu tính bằng 45%; - Từ năm thứ 16 đến năm thứ 20,5 là 5,5 năm,tính thêm: 5,5 X 3% = 16,5%; - Tỷ lệ hưỏng lương hưu hằng tháng của bà K là: 45% + 16,5% = 61,5%. Ví dụ: Bà L nghỉ việc hưỏng lương hưu khi đủ 55tuổi, có 30 năm đóng bảo hiểm xã hội, tỷ lệ hưỏnglương hưu được tính như sau: - 15 năm đầu tính bằng 45%; - Từ năm thứ 16 đến năm thứ 30 là 15 năm,tính thêm: 39 Tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội 15 X 3% = 45%; - Tổng 2 tỷ lệ trên là: 45% + 45% = 90%; Tỷ lệ hưông lương hưu hằng tháng của bà L chỉtính bằng 75%. 1 Q Xin hỏi, điều kiện và mức I M m hưởng luơng hưu của ngưồỉ tham gia bào hiểm xã hội tự nguyện được quy định như thế nào? Theo quy định tại khoản 1 mục 1 Phần II Thông tưsố 02/2008/TT-BLĐTBXH ngày 31/01/2008 của BộLao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiệnmột sô điều của Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày28/12/2007 của Chính phủ hướng dẫn một sô điều củaLuật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyệnquy định vê điều kiện hưỏng lương hưu như sau: a) Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đủđiều kiện hưởng lương hưu hằng tháng theo quy địnhtại khoản 1 Điều 9 Nghị định sô 190/2007/NĐ-CP khithuộc một trong các trường hợp sau: a l) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 20 nămđóng bảo hiểm xã hội trô lên; Ví dụ: Ông A sinh ngày 16/01/1971, tham gia bảohiểm xã hội tự nguyện từ tháng 02/2008 và có 20 nămđóng bảo hiểm xã hội tự nguyện. Từ tháng 02/203140V. Chế độ hưu trí wông A đủ điều kiện hưởng lương hưu hằng tháng. Ví dụ: Bà B sinh ngày 25/4/1983, tham gia bảohiểm xã hội tự nguyện từ tháng 3/2008 và có 20 nămđóng bảo hiểm xã hội tự nguyện. Từ tháng 5/2038 bàB đủ điều kiện hưởng lương hưu hằng tháng. a2) Nam từ đủ 55 tuổi trỗ lên, nữ từ đủ 50 tuổi trởlên đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyệnmà trước đó đã có tổng thòi gian đóng bảo hiểm xã hộibắt buộc đủ 20 năm trở lên, trong đó có đủ 15 nămlàm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguyhiểm hoặc có đủ 15 năm làm việc ỏ nơi có phụ cấp khuVƯC hê số 0,7 trở lên. Ví dụ: Ông c sinh ngày 20/6/1960, tham gia bảohiểm xã hội tự nguyện từ tháng 8/2008, trưốc đó ôngc đã có 21 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trongđó có 16 năm làm nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểmvà đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắtbuộc. Từ tháng 7/2015 ông c đủ điều kiện hưởnglương hưu hằng tháng. a3) Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện màtrước đó đã có tổng thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắtbuộc đủ 20 năm trỏ lên, bị suy giảm khả năng laođộng từ 61% trỏ lên, được hưỏng lương hưu vói mứcthấp hơn khi thuộc một trong các trường hợp sau: - Nam từ đủ 50 tuổi trỏ lên, nữ từ đủ 45 tuổi trỏ lên; 41 Tình huống pháp luật về bảo hiểm xă hội - Có đủ 15 năm trỗ lên làm nghề hoặc công việcđặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Ví dụ: Ông D sinh ngày 22/6/1960, tham gia bảohiểm xã hội tự nguyện từ tháng 5/2008, trước đó ôngD đã có 20 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vàđang bảo lưu thòi gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.Ông được Hội đồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo hiểm xã hội và tình huống pháp luật : Phần 2 V. CHẾ Đ ộ HƯU TRÍ 1 A Xin hỏi, tỷ lệ hưởng lương hưu hồng I o ■ tháng dược tình như thế nào? Theo quy định tại điểm a khoản 3 Mục IV Phần BThông tư so 03/2007/TT-BLĐTBXH thì, tỷ lệ hưỏnglương hưu hàng tháng được tính bằng 45% tương ứngvói 15 năm đóng bảo hiểm xã hội, sau đó cứ thêm mỗinăm đóng bảo hiểm xã hội thì tính thêm 2% đối vốinam và 3% đối vói nữ; mức tốỉ đa bằng 75%. Ví dụ: Ông G nghỉ việc hưởng lương hưu khi đủ 60tuổi, có 20 năm 7 tháng đóng bảo hiểm xã hội, tỷ lệhưỏng lương hưu hằng tháng được tính như sau: - Số năm đóng bảo hiểm xã hội của ông G là 20năm 7 tháng, số tháng lẻ là 7 tháng được tính là 1năm, nên sô năm đóng bảo hiểm xã hội để tính hưỏngỉương hưu của ông G là 21 năm. - 15 năm đầu tính bằng 45%; - Từ năm thứ 16 đến năm thứ 21 là 6 năm, tính thêm: 6 X 2% = 12%; - Tỷ lệ hưỏng lương hưu hằng tháng của ông G là: 45% + 12% = 57%. Ví đụ: Ông H nghỉ việc hưởng lương hưu khi đủ 60tuổi, có 35 năm đóng bảo hiểm xã hội, tỷ lệ hưởnglương hưu được tính như sau:38V. Chế độ hưu trí ể - 15 năm đầu tính bàng 45%; - Từ năm thứ 16 đến năm thứ 35 là 20 năm, tính thêm: 20 X 2% = 40%; - Tổng 2 tỷ lệ trên là: 45% + 40% = 85%. Tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng của ông H chỉtính bằng 75%. Ví dụ: Bà K nghỉ việc hưỏng lương hưu khi đủ 55tuổi, có 20 năm 5 tháng đóng bảo hiểm xã hội, tỷ lệhưởng lương hưu được tính như sau: - Số năm đóng bảo hiểm xã hội của bà K là 20 năm5 tháng, sô tháng lẻ 5 tháng được tính là 0,5 năm,nên số năm đóng bảo hiểm xã hội để tính hưỗng lươnghưu của bà K là 20,5 năm. - 15 năm đầu tính bằng 45%; - Từ năm thứ 16 đến năm thứ 20,5 là 5,5 năm,tính thêm: 5,5 X 3% = 16,5%; - Tỷ lệ hưỏng lương hưu hằng tháng của bà K là: 45% + 16,5% = 61,5%. Ví dụ: Bà L nghỉ việc hưỏng lương hưu khi đủ 55tuổi, có 30 năm đóng bảo hiểm xã hội, tỷ lệ hưỏnglương hưu được tính như sau: - 15 năm đầu tính bằng 45%; - Từ năm thứ 16 đến năm thứ 30 là 15 năm,tính thêm: 39 Tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội 15 X 3% = 45%; - Tổng 2 tỷ lệ trên là: 45% + 45% = 90%; Tỷ lệ hưông lương hưu hằng tháng của bà L chỉtính bằng 75%. 1 Q Xin hỏi, điều kiện và mức I M m hưởng luơng hưu của ngưồỉ tham gia bào hiểm xã hội tự nguyện được quy định như thế nào? Theo quy định tại khoản 1 mục 1 Phần II Thông tưsố 02/2008/TT-BLĐTBXH ngày 31/01/2008 của BộLao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiệnmột sô điều của Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày28/12/2007 của Chính phủ hướng dẫn một sô điều củaLuật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyệnquy định vê điều kiện hưỏng lương hưu như sau: a) Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đủđiều kiện hưởng lương hưu hằng tháng theo quy địnhtại khoản 1 Điều 9 Nghị định sô 190/2007/NĐ-CP khithuộc một trong các trường hợp sau: a l) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 20 nămđóng bảo hiểm xã hội trô lên; Ví dụ: Ông A sinh ngày 16/01/1971, tham gia bảohiểm xã hội tự nguyện từ tháng 02/2008 và có 20 nămđóng bảo hiểm xã hội tự nguyện. Từ tháng 02/203140V. Chế độ hưu trí wông A đủ điều kiện hưởng lương hưu hằng tháng. Ví dụ: Bà B sinh ngày 25/4/1983, tham gia bảohiểm xã hội tự nguyện từ tháng 3/2008 và có 20 nămđóng bảo hiểm xã hội tự nguyện. Từ tháng 5/2038 bàB đủ điều kiện hưởng lương hưu hằng tháng. a2) Nam từ đủ 55 tuổi trỗ lên, nữ từ đủ 50 tuổi trởlên đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyệnmà trước đó đã có tổng thòi gian đóng bảo hiểm xã hộibắt buộc đủ 20 năm trở lên, trong đó có đủ 15 nămlàm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguyhiểm hoặc có đủ 15 năm làm việc ỏ nơi có phụ cấp khuVƯC hê số 0,7 trở lên. Ví dụ: Ông c sinh ngày 20/6/1960, tham gia bảohiểm xã hội tự nguyện từ tháng 8/2008, trưốc đó ôngc đã có 21 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trongđó có 16 năm làm nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểmvà đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắtbuộc. Từ tháng 7/2015 ông c đủ điều kiện hưởnglương hưu hằng tháng. a3) Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện màtrước đó đã có tổng thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắtbuộc đủ 20 năm trỏ lên, bị suy giảm khả năng laođộng từ 61% trỏ lên, được hưỏng lương hưu vói mứcthấp hơn khi thuộc một trong các trường hợp sau: - Nam từ đủ 50 tuổi trỏ lên, nữ từ đủ 45 tuổi trỏ lên; 41 Tình huống pháp luật về bảo hiểm xă hội - Có đủ 15 năm trỗ lên làm nghề hoặc công việcđặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Ví dụ: Ông D sinh ngày 22/6/1960, tham gia bảohiểm xã hội tự nguyện từ tháng 5/2008, trước đó ôngD đã có 20 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vàđang bảo lưu thòi gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.Ông được Hội đồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo hiểm xã hội Tình huống pháp luật Chế độ hưu trí Chế độ tử tuất Luật bảo hiểm xã hội Vi phạm hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 296 0 0 -
Mẫu Biên bản về việc không nhận quyết định xử phạt (Mẫu số: 04/BB)
3 trang 280 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
21 trang 218 0 0
-
18 trang 214 0 0
-
5 trang 204 0 0
-
Tìm hiểu 150 tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế: Phần 1
101 trang 189 0 0 -
32 trang 188 0 0
-
Tổng quan về bảo hiểm xã hội - phần 1
10 trang 188 0 0 -
19 trang 157 0 0