Danh mục

Bảo hộ tài sản trí tuệ gắn với du lịch Nghệ An

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 791.53 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này đề xuất bảo hộ tài sản trí tuệ như là một trong những giải pháp nhằm phát huy thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn góp phần phát triển du lịch của Nghệ An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo hộ tài sản trí tuệ gắn với du lịch Nghệ AnCHUYÊN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢO HỘ TÀI SẢN TRÍ TUỆ GẮN VớI DU LỊCH NGHệ AN n Trần Hải Linh 1. Những khái niệm liên quan 1.1. Tri thức truyền thống (Traditional Knowledge) Năm 1978, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã tiến hành nghiên cứu và đưa ra khái niệm tri thức truyền thống, khái Nghệ An là tỉnh có ưu thế và tiềm năng niệm này chỉ giới hạn ở một loại tri thức là các hình thức thể hiệndu lịch với nguồn tài nguyên thiên nhiên của văn hóa dân gian (Expressions of Folklore). Vào năm 1982,phong phú, đa dạng; tài nguyên nhân văn vớibề dày truyền thống về đấu tranh giải phóng Các quy định mẫu dành cho luật quốc gia về bảo hộ các hình thức thể hiện văn hóa dân gian chống lại việc khai thác trái phép và những hành vi xâm phạm khác đã được WIPO phối hợp vớidân tộc, chinh phục, cải tạo thiên nhiên; Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UN-nhiều di sản văn hóa phi vật thể có giá trị như ESCO) soạn thảo và công bố, trong đó có định nghĩa về các hìnhvăn học dân gian, âm nhạc dân gian… nhưng thức thể hiện văn hóa dân gian(2). Đến nay thuật ngữ tri thứcviệc phát triển vẫn chưa tương xứng. Trongđó, việc khai thác các tài nguyên văn hóa phục truyền thống không chỉ giới hạn ở các hình thức thể hiện văn hóa dân gian mà còn bao gồm các đối tượng khác như tri thức bản địa, kiến thức cổ truyền, kinh nghiệm dân gian...vụ chiến lược phát triển du lịch của tỉnh còn Trong thực tế, ngoài thuật ngữ tri thức truyền thống (Tradi-hạn chế, quy mô còn chưa rộng, chưa có chiều tional Knowledge) thì còn xuất hiện thuật ngữ tri thức bản địasâu. Mỗi vùng, miền của Nghệ An đều có (Indigenous Knowledge), trong một số nghiên cứu chúng đượcnhững nét văn hóa riêng biệt và đặc sắc nhưngviệc khai thác còn chưa phát huy hiệu quả(1). dùng chung một nghĩa, có thể dẫn chứng: các khái niệm “kiến thức bản địa” (Indigenouse Knowledge), “tri thức địa phương” (Local Knowledge), “tri thức truyền thống” (Traditional Knowl-Làm thế nào để phát huy thế mạnh về tài edge) và “tri thức dân gian” (Folklore Knowledge) được quannguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn niệm gần như đồng nghĩa và thường được sử dụng hoán đổi chogóp phần phát triển du lịch của Nghệ An? Bài nhau mà không gây nên sự hiểu lầm(3).viết này đề xuất bảo hộ tài sản trí tuệ như làmột trong những giải pháp để trả lời câu hỏi Sở dĩ phải nêu vấn đề này vì nguyên tắc quan trọng nhất trong bảo hộ quyền tác giả là: chỉ bảo hộ hình thức thể hiện (mà thành văn là một trong những hình thức thể hiện) của ý tưởng. Bởi vậy,vừa nêu.SỐ 4/2016 Tạp chí [23] KH-CN Nghệ AnCHUYÊN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆbài viết này sử dụng thuật ngữ tri thức truyền thống mà dưới góc độ pháp lý sẽ trở thành các quyền sởkhông dùng thuật ngữ tri thức bản địa với quy ước tri thức hữu trí tuệ(6).truyền thống phải được tồn tại dưới một hình thức vật chất 1.3. Tài sản trí tuệ địa phương (Local In-nhất định. Cũng xin lưu ý, bài viết không bàn tới tri thức tellectual Assets)bản địa vì tính phức tạp của việc nghiên cứu các tri thức Tổ chức SHTT Thế giới (WIPO) không đưachỉ lưu truyền trong dân gian mà không được hệ thống ra định nghĩa tài sản trí tuệ địa phương. Tronghóa thành văn bản. một số nghiên cứu có sử dụng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: