Bạo lực học đường nhìn từ phía nhà trường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.43 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Bạo lực học đường nhìn từ phía nhà trường" đề cập đến trách nhiệm của nhà trường - nơi trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục học sinh đồng thời bảo đảm an ninh, trật tự trường học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạo lực học đường nhìn từ phía nhà trường BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG NHÌN TỪ PHÍA NHÀ TRƯỜNG Phạm Huy Đức Hội viên Hội CGC Nghệ An Ở Nghệ An, từ cách đây mươi năm, một số vụ án nghiêm trọng mà đốitượng gây án và người bị hại đều là học sinh phổ thông đã liên tục xảy ra. Điểnhình như các vụ: em NVĐ, học sinh THCS huyện Đô Lương, em TDS, họcsinh THPT huyện Thanh Chương bị bạn bóp cổ, bị bạn đánh chết. Hiện tượnghọc sinh đánh nhau xuất hiện khá nhiều, thậm chí có trường hợp như emNTHN, học sinh Trường THPT Hà Huy Tập bị đánh hội đồng. Theo thốngkê của Sở GD&ĐT Nghệ An, chỉ trong 7 tháng (từ đầu năm học 2009-2010đến 31/3/2010), tại 20 trường THPT và 02 trung tâm giáo dục thường xuyên đãcó 90 vụ học sinh vi phạm pháp luật, bạo lực trong học sinh (THPT Anh Sơn 1:15 vụ, THPT Cát Ngạn: 11 vụ, THPT Nguyễn Xuân Ôn: 06 vụ, THPT Lý TựTrọng:: 06 vụ, THPT DTNT Con Cuông: 06 vụ, THPT DTNT Quỳ Châu: 05vụ, THPT Đô Lương 4: 05 vụ, GDTX Đô Lương: 5 vụ,… Các trường đã phảiphê bình 28 em, khiển trách 65 em, cảnh cáo 123 em và buộc thôi học có thờihạn 75 em. Trong vài năm tiếp theo, các vụ án bạo lực học đường nghiêm trọng khôngcòn xuất hiện, song hiện tượng gây gổ đánh nhau không những không giảm màlại tiếp tục gia tăng. Theo số liệu thống kê của 11/20 phòng GD&ĐT (lúc đóchưa có thị xã Hoàng Mai), trong năm 2012, ở các trường học trên những địa bànnày đã xẩy ra 174 vụ học sinh đánh nhau (Vinh 39; Quỳnh Lưu 37; Đô Lương26; Nghi Lộc 19; Diễn Châu 18; Anh Sơn 12; Quỳ Châu 9; Hưng Nguyên 6;Thanh Chương 3; Con Cuông 3; Cửa Lò 2). Riêng ở Trường THPT Anh Sơn 2,hàng chục học sinh đã tham gia 10 vụ đánh nhau, trong đó có cả học sinh nữ,thậm chí có em còn đưa người nhà, thuê người ngoài trường đến đánh bạn mình. Tình hình bạo lực học đường mấy năm gần đây lại càng phức tạp hơn: Nữhọc sinh đối xử với nhau bằng bạo lực không còn là cá biệt; học sinh tiểu học đihọc mang theo cả dao nhọn…(như vụ đánh nhau xẩy ra ngày 31-3-2019 của cácem học sinh nữ ở Trường THCS Diễn Kim và Trường THCS Diễn Hùng; vụ xẩyra ngày 01-4-2019, hai nhóm học sinh nữ ở Trường THCS An Hòa đã gọi cácbạn nam ở xã khác đến để hợp sức cùng mình đánh các bạn - rất may là vụ này 100giáo viên phát hiện sớm, đã kịp thời ngăn chặn nên không xẩy ra hậu quả nghiêmtrong; vụ ngày 02-4-2019, 2 học sinh L và K của Trường Tiểu học Cửa Nam 1đang xẩy ra xích mích thì bất ngờ em L đã dùng dao bấm đâm vào mông em K). Những thống kê chưa đầy đủ trên khiến cha mẹ học sinh, dư luận xã hộikhông khỏi lo lắng; đồng thời cũng nói lên một điều: Nhà trường - nơi cha mẹhọc sinh tin tưởng gửi gắm con em mình đã không còn thật sự an toàn nữa.Nguyên nhân từ đâu? Nguyên nhân thì có nhiều: Do chính bản thân học sinhkhông tự rèn luyện nhân cách; do gia đình không quan tâm giáo dục con cái; doảnh hưởng thói hư tật xấu của xã hội; do ảnh hưởng của các trò chơi bạo lực trênmạng, trên phim ảnh; do sự giáo dục chưa có hiệu quả cao của nhà trường vàđoàn thể… Song trong bài viết ngắn này, tôi chỉ xin được đề cập đến tráchnhiệm của nhà trường - nơi trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục học sinh. Phải khẳng định rằng, chương trình giáo dục của nhà trường ngày cànghoàn thiện theo mục tiêu giáo dục toàn diện. Nội dung giáo dục đạo đức, giáodục nhân cách cho học sinh không thiếu, thời lượng để thực hiện vấn đề nàycũng không phải là ít. Ngoài chương trình chính khoá, hàng chục năm nay, nămhọc nào Sở GD&ĐT Nghệ An cũng có văn bản hướng dẫn thực hiện nội dungcông tác phòng chống tội phạm, giáo dục pháp luật, xây dựng đơn vị đạt chuẩnvăn hoá, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”... Sở còn phối hợpkhá chặt chẽ với Công an Nghệ An trong việc bảo đảm an ninh, trật tự trườnghọc. Thế nhưng sự quan tâm đầu tư trí tuệ, công sức, kinh phí của lãnh đạo cácnhà trường, của giáo viên (nhất là các giáo viên chủ nhiệm lớp) để nâng cao chấtlượng hoạt động giáo dục đạo đức, giáo dục nhân cách, giáo dục kỹ năng sốngcho hoc sinh quả thực chưa được nhiều. Tình hình đã nêu ở phía trên, một phần là do áp lực quá nặng nề từ cấptrên, từ xã hội, từ cha mẹ học sinh đối với chất lượng văn hoá của một nhàtrường. Trong các nghị quyết, đề án, chương trình, kế hoạch về phát triển giáodục, ở cấp nào cũng vậy, bao giờ cũng đặt vấn đề giáo dục đạo đức, giáo dụcnhân cách cho học sinh lên hàng đầu. Nhưng đến lúc tổng kết, hầu như khôngcấp nào đả động gì, hoặc có đả động cũng chỉ thoáng qua đến kết quả giáo dụcđạo đức, giáo dục nhân cách cho học sinh mà chỉ xem cuối năm học sinh tốtnghiệp bao nhiêu phần trăm, được bao nhiêu học sinh giỏi, bao nhiêu học sinhthi đạt điểm cao. Khi khen thưởng cũng vậy, các cấp chỉ chú trọng khen thưởnghọc sinh giỏi các môn văn hoá, chứ chưa chú ý đúng mức khen thưởng những 101học sinh có đạo đức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạo lực học đường nhìn từ phía nhà trường BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG NHÌN TỪ PHÍA NHÀ TRƯỜNG Phạm Huy Đức Hội viên Hội CGC Nghệ An Ở Nghệ An, từ cách đây mươi năm, một số vụ án nghiêm trọng mà đốitượng gây án và người bị hại đều là học sinh phổ thông đã liên tục xảy ra. Điểnhình như các vụ: em NVĐ, học sinh THCS huyện Đô Lương, em TDS, họcsinh THPT huyện Thanh Chương bị bạn bóp cổ, bị bạn đánh chết. Hiện tượnghọc sinh đánh nhau xuất hiện khá nhiều, thậm chí có trường hợp như emNTHN, học sinh Trường THPT Hà Huy Tập bị đánh hội đồng. Theo thốngkê của Sở GD&ĐT Nghệ An, chỉ trong 7 tháng (từ đầu năm học 2009-2010đến 31/3/2010), tại 20 trường THPT và 02 trung tâm giáo dục thường xuyên đãcó 90 vụ học sinh vi phạm pháp luật, bạo lực trong học sinh (THPT Anh Sơn 1:15 vụ, THPT Cát Ngạn: 11 vụ, THPT Nguyễn Xuân Ôn: 06 vụ, THPT Lý TựTrọng:: 06 vụ, THPT DTNT Con Cuông: 06 vụ, THPT DTNT Quỳ Châu: 05vụ, THPT Đô Lương 4: 05 vụ, GDTX Đô Lương: 5 vụ,… Các trường đã phảiphê bình 28 em, khiển trách 65 em, cảnh cáo 123 em và buộc thôi học có thờihạn 75 em. Trong vài năm tiếp theo, các vụ án bạo lực học đường nghiêm trọng khôngcòn xuất hiện, song hiện tượng gây gổ đánh nhau không những không giảm màlại tiếp tục gia tăng. Theo số liệu thống kê của 11/20 phòng GD&ĐT (lúc đóchưa có thị xã Hoàng Mai), trong năm 2012, ở các trường học trên những địa bànnày đã xẩy ra 174 vụ học sinh đánh nhau (Vinh 39; Quỳnh Lưu 37; Đô Lương26; Nghi Lộc 19; Diễn Châu 18; Anh Sơn 12; Quỳ Châu 9; Hưng Nguyên 6;Thanh Chương 3; Con Cuông 3; Cửa Lò 2). Riêng ở Trường THPT Anh Sơn 2,hàng chục học sinh đã tham gia 10 vụ đánh nhau, trong đó có cả học sinh nữ,thậm chí có em còn đưa người nhà, thuê người ngoài trường đến đánh bạn mình. Tình hình bạo lực học đường mấy năm gần đây lại càng phức tạp hơn: Nữhọc sinh đối xử với nhau bằng bạo lực không còn là cá biệt; học sinh tiểu học đihọc mang theo cả dao nhọn…(như vụ đánh nhau xẩy ra ngày 31-3-2019 của cácem học sinh nữ ở Trường THCS Diễn Kim và Trường THCS Diễn Hùng; vụ xẩyra ngày 01-4-2019, hai nhóm học sinh nữ ở Trường THCS An Hòa đã gọi cácbạn nam ở xã khác đến để hợp sức cùng mình đánh các bạn - rất may là vụ này 100giáo viên phát hiện sớm, đã kịp thời ngăn chặn nên không xẩy ra hậu quả nghiêmtrong; vụ ngày 02-4-2019, 2 học sinh L và K của Trường Tiểu học Cửa Nam 1đang xẩy ra xích mích thì bất ngờ em L đã dùng dao bấm đâm vào mông em K). Những thống kê chưa đầy đủ trên khiến cha mẹ học sinh, dư luận xã hộikhông khỏi lo lắng; đồng thời cũng nói lên một điều: Nhà trường - nơi cha mẹhọc sinh tin tưởng gửi gắm con em mình đã không còn thật sự an toàn nữa.Nguyên nhân từ đâu? Nguyên nhân thì có nhiều: Do chính bản thân học sinhkhông tự rèn luyện nhân cách; do gia đình không quan tâm giáo dục con cái; doảnh hưởng thói hư tật xấu của xã hội; do ảnh hưởng của các trò chơi bạo lực trênmạng, trên phim ảnh; do sự giáo dục chưa có hiệu quả cao của nhà trường vàđoàn thể… Song trong bài viết ngắn này, tôi chỉ xin được đề cập đến tráchnhiệm của nhà trường - nơi trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục học sinh. Phải khẳng định rằng, chương trình giáo dục của nhà trường ngày cànghoàn thiện theo mục tiêu giáo dục toàn diện. Nội dung giáo dục đạo đức, giáodục nhân cách cho học sinh không thiếu, thời lượng để thực hiện vấn đề nàycũng không phải là ít. Ngoài chương trình chính khoá, hàng chục năm nay, nămhọc nào Sở GD&ĐT Nghệ An cũng có văn bản hướng dẫn thực hiện nội dungcông tác phòng chống tội phạm, giáo dục pháp luật, xây dựng đơn vị đạt chuẩnvăn hoá, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”... Sở còn phối hợpkhá chặt chẽ với Công an Nghệ An trong việc bảo đảm an ninh, trật tự trườnghọc. Thế nhưng sự quan tâm đầu tư trí tuệ, công sức, kinh phí của lãnh đạo cácnhà trường, của giáo viên (nhất là các giáo viên chủ nhiệm lớp) để nâng cao chấtlượng hoạt động giáo dục đạo đức, giáo dục nhân cách, giáo dục kỹ năng sốngcho hoc sinh quả thực chưa được nhiều. Tình hình đã nêu ở phía trên, một phần là do áp lực quá nặng nề từ cấptrên, từ xã hội, từ cha mẹ học sinh đối với chất lượng văn hoá của một nhàtrường. Trong các nghị quyết, đề án, chương trình, kế hoạch về phát triển giáodục, ở cấp nào cũng vậy, bao giờ cũng đặt vấn đề giáo dục đạo đức, giáo dụcnhân cách cho học sinh lên hàng đầu. Nhưng đến lúc tổng kết, hầu như khôngcấp nào đả động gì, hoặc có đả động cũng chỉ thoáng qua đến kết quả giáo dụcđạo đức, giáo dục nhân cách cho học sinh mà chỉ xem cuối năm học sinh tốtnghiệp bao nhiêu phần trăm, được bao nhiêu học sinh giỏi, bao nhiêu học sinhthi đạt điểm cao. Khi khen thưởng cũng vậy, các cấp chỉ chú trọng khen thưởnghọc sinh giỏi các môn văn hoá, chứ chưa chú ý đúng mức khen thưởng những 101học sinh có đạo đức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội thảo khoa học giáo dục Bạo lực học đường Chương trình giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục toàn diện Xây dựng trường học thân thiện Bảo đảm an ninh trật tự trường họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 288 0 0
-
119 trang 209 0 0
-
5 trang 197 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 194 7 0 -
132 trang 167 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 164 0 0 -
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh trung học phổ thông
13 trang 154 0 0 -
13 trang 148 0 0
-
153 trang 148 0 0
-
11 trang 124 0 0