Bạo lực thể chất trẻ em trong gia đình và các yếu tố ảnh hưởng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 497.19 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Bạo lực thể chất trẻ em trong gia đình và các yếu tố ảnh hưởng trình bày thực trạng bạo lực thể chất trẻ em trong gia đình; Các yếu tố ảnh hưởng đến trẻ em bị bạo lực thể chất trong gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạo lực thể chất trẻ em trong gia đình và các yếu tố ảnh hưởngDOI: 10.56794/KHXHVN.11(191).14-22 Bạo lực thể chất trẻ em trong gia đình và các yếu tố ảnh hưởng Trần Quý Long* Nhận ngày 14 tháng 9 năm 2023. Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 10 năm 2023. Tóm tắt: Bạo lực thể chất trẻ em trong gia đình là một sự kiện xã hội cần được đặc biệt quan tâm. Việctrẻ em bị bạo lực thể chất trong gia đình là đi ngược với chức năng chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em củagia đình. Trẻ em gái và lớn tuổi hơn bị bạo lực thể chất trong gia đình thấp hơn so với trẻ em khác. Gia đìnhcó mức sống cao hơn, quy mô nhỏ, học vấn người mẹ cao hơn, cư trú ở thành thị thì trẻ em bị bạo lực thểchất thấp hơn. Trẻ em bị bạo lực thể chất trong gia đình khác nhau giữa các vùng là do ảnh hưởng đan xencủa điều kiện kinh tế - xã hội, nguồn lực, phong tục tập quán văn hóa khác nhau. Việc loại trừ bạo lực thểchất trẻ em trong gia đình góp phần cải thiện cuộc sống gia đình cho tất cả mọi thành viên, bảo đảm quyềntrẻ em và là điều kiện không được lựa chọn. Từ khóa: Trẻ em, bạo lực trẻ em, bạo lực thể chất, bảo vệ trẻ em, phát triển trẻ thơ. Phân loại ngành: Xã hội học Abstract: Physical violence against children in the family is a social event that deserves special attention.The fact that children suffer physical violence in the family is against the familys function of caring for,protecting and educating children. Girls and older children experience less physical violence in the familythan other children. Families with a higher standard of living, small size, higher mothers education, andurban residence have lower physical violence against children. Physical violence against children in thefamily varies between regions due to the intertwined influence of different socio-economic conditions,resources, and cultural customs. Eliminating physical violence against children in the family contributes toimproving family life for all members, ensuring childrens rights and is a non-choice condition. Keywords: Children, violence against children, physical violence, child protection, child development. Subject classification: Sociology 1. Đặt vấn đề Bạo lực thể chất là việc cố ý sử dụng vũ lực đối với một đứa trẻ dẫn đến hoặc có khả năng caodẫn đến tổn hại sức khỏe, sự sống còn, sự phát triển hoặc nhân phẩm của trẻ em (OHCHR,UNICEF, WHO, 2006). Trẻ em bị bạo lực thể chất không chỉ chịu ảnh hưởng tồi tệ trong mộtkhoảng thời gian ngắn mà còn phải chịu những hậu quả khó khắc phục trong suốt cuộc đời về vấnđề sức khỏe, cảm xúc, tinh thần và sự hòa nhập. Nhận các hình thức kỷ luật bạo lực thể chất khicòn nhỏ tuổi có thể đặc biệt có hại cho trẻ em, trước hết, bạo lực thể chất là nỗi khiếp sợ và cămghét của trẻ em. Bị bạo lực thể chất không chỉ chịu ảnh hưởng tồi tệ trong thời gian ngắn mà còn đểlại di chứng suốt cuộc đời của trẻ em (Trần Quý Long, 2019). Trẻ em đã từng bị trừng phạt thân thểbởi cha mẹ có xu hướng gặp nhiều vấn đề như hay gây gổ, khó gần, khó khăn trong việc phân biệtđúng và sai và các vấn đề khác liên quan tới sức khoẻ tâm thần. Do khả năng chịu thương tích vềthể chất ngày càng tăng nên trẻ em không thể hiểu và áp dụng các chiến lược đối phó để giảm bớtnỗi đau của mình do bạo lực mang lại (Unicef, 2014). Công ước Liên Hợp Quốc về Quyền Trẻ em*Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: tranquylong@gmail.com14 Trần Quý Longtại Điều 19 đã nhấn mạnh rằng, trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi tất cả các hình thức bạo lực,trong đó có bạo lực về thể chất. Công ước yêu cầu “các quốc gia thành viên phải thực hiện tất cảcác biện pháp lập pháp, hành chính, xã hội và giáo dục thích hợp để bảo vệ trẻ em khỏi tất cả cáchình thức bạo lực về thể chất”. Các văn bản pháp luật của Việt Nam cũng được ban hành nhằm bảovệ trẻ em khỏi các hình thức bạo lực. Chẳng hạn, Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007quy định cấm bạo lực gia đình, bao gồm cả bạo lực đối với trẻ em; Luật trẻ em 2016 nghiêm cấmmọi hình thức bạo lực đối với trẻ em gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em. Đây là những cơsở pháp lý quan trọng để bảo đảm thực hiện tốt các quy định về bảo vệ trẻ em, phòng chống bạolực trẻ em, tạo cơ hội cho trẻ em được phát triển toàn diện, bình đẳng để trở thành những chủ nhântương lai của đất nước. Gia đình là môi trường nuôi dưỡng, chăm sóc vô cùng quan trọng đối với trẻ em trong nhữnggiai đoạn đầu đời. Được sống trong gia đình có tình yêu thương cũng như nhận được sự chăm sócvề vật chất và tinh thần lành mạnh thì khi lớn lên trẻ em có sức khỏe và cuộc sống tốt đẹp hơn. Giađình cũng là yếu tố tiềm năng lớn nhất để bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực cũng như cóthể trao quyền cho tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạo lực thể chất trẻ em trong gia đình và các yếu tố ảnh hưởngDOI: 10.56794/KHXHVN.11(191).14-22 Bạo lực thể chất trẻ em trong gia đình và các yếu tố ảnh hưởng Trần Quý Long* Nhận ngày 14 tháng 9 năm 2023. Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 10 năm 2023. Tóm tắt: Bạo lực thể chất trẻ em trong gia đình là một sự kiện xã hội cần được đặc biệt quan tâm. Việctrẻ em bị bạo lực thể chất trong gia đình là đi ngược với chức năng chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em củagia đình. Trẻ em gái và lớn tuổi hơn bị bạo lực thể chất trong gia đình thấp hơn so với trẻ em khác. Gia đìnhcó mức sống cao hơn, quy mô nhỏ, học vấn người mẹ cao hơn, cư trú ở thành thị thì trẻ em bị bạo lực thểchất thấp hơn. Trẻ em bị bạo lực thể chất trong gia đình khác nhau giữa các vùng là do ảnh hưởng đan xencủa điều kiện kinh tế - xã hội, nguồn lực, phong tục tập quán văn hóa khác nhau. Việc loại trừ bạo lực thểchất trẻ em trong gia đình góp phần cải thiện cuộc sống gia đình cho tất cả mọi thành viên, bảo đảm quyềntrẻ em và là điều kiện không được lựa chọn. Từ khóa: Trẻ em, bạo lực trẻ em, bạo lực thể chất, bảo vệ trẻ em, phát triển trẻ thơ. Phân loại ngành: Xã hội học Abstract: Physical violence against children in the family is a social event that deserves special attention.The fact that children suffer physical violence in the family is against the familys function of caring for,protecting and educating children. Girls and older children experience less physical violence in the familythan other children. Families with a higher standard of living, small size, higher mothers education, andurban residence have lower physical violence against children. Physical violence against children in thefamily varies between regions due to the intertwined influence of different socio-economic conditions,resources, and cultural customs. Eliminating physical violence against children in the family contributes toimproving family life for all members, ensuring childrens rights and is a non-choice condition. Keywords: Children, violence against children, physical violence, child protection, child development. Subject classification: Sociology 1. Đặt vấn đề Bạo lực thể chất là việc cố ý sử dụng vũ lực đối với một đứa trẻ dẫn đến hoặc có khả năng caodẫn đến tổn hại sức khỏe, sự sống còn, sự phát triển hoặc nhân phẩm của trẻ em (OHCHR,UNICEF, WHO, 2006). Trẻ em bị bạo lực thể chất không chỉ chịu ảnh hưởng tồi tệ trong mộtkhoảng thời gian ngắn mà còn phải chịu những hậu quả khó khắc phục trong suốt cuộc đời về vấnđề sức khỏe, cảm xúc, tinh thần và sự hòa nhập. Nhận các hình thức kỷ luật bạo lực thể chất khicòn nhỏ tuổi có thể đặc biệt có hại cho trẻ em, trước hết, bạo lực thể chất là nỗi khiếp sợ và cămghét của trẻ em. Bị bạo lực thể chất không chỉ chịu ảnh hưởng tồi tệ trong thời gian ngắn mà còn đểlại di chứng suốt cuộc đời của trẻ em (Trần Quý Long, 2019). Trẻ em đã từng bị trừng phạt thân thểbởi cha mẹ có xu hướng gặp nhiều vấn đề như hay gây gổ, khó gần, khó khăn trong việc phân biệtđúng và sai và các vấn đề khác liên quan tới sức khoẻ tâm thần. Do khả năng chịu thương tích vềthể chất ngày càng tăng nên trẻ em không thể hiểu và áp dụng các chiến lược đối phó để giảm bớtnỗi đau của mình do bạo lực mang lại (Unicef, 2014). Công ước Liên Hợp Quốc về Quyền Trẻ em*Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: tranquylong@gmail.com14 Trần Quý Longtại Điều 19 đã nhấn mạnh rằng, trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi tất cả các hình thức bạo lực,trong đó có bạo lực về thể chất. Công ước yêu cầu “các quốc gia thành viên phải thực hiện tất cảcác biện pháp lập pháp, hành chính, xã hội và giáo dục thích hợp để bảo vệ trẻ em khỏi tất cả cáchình thức bạo lực về thể chất”. Các văn bản pháp luật của Việt Nam cũng được ban hành nhằm bảovệ trẻ em khỏi các hình thức bạo lực. Chẳng hạn, Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007quy định cấm bạo lực gia đình, bao gồm cả bạo lực đối với trẻ em; Luật trẻ em 2016 nghiêm cấmmọi hình thức bạo lực đối với trẻ em gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em. Đây là những cơsở pháp lý quan trọng để bảo đảm thực hiện tốt các quy định về bảo vệ trẻ em, phòng chống bạolực trẻ em, tạo cơ hội cho trẻ em được phát triển toàn diện, bình đẳng để trở thành những chủ nhântương lai của đất nước. Gia đình là môi trường nuôi dưỡng, chăm sóc vô cùng quan trọng đối với trẻ em trong nhữnggiai đoạn đầu đời. Được sống trong gia đình có tình yêu thương cũng như nhận được sự chăm sócvề vật chất và tinh thần lành mạnh thì khi lớn lên trẻ em có sức khỏe và cuộc sống tốt đẹp hơn. Giađình cũng là yếu tố tiềm năng lớn nhất để bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực cũng như cóthể trao quyền cho tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bạo lực trẻ em Bạo lực thể chất Bảo vệ trẻ em Phát triển trẻ thơ Sức khỏe tâm thầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
94 trang 142 0 0
-
9 trang 47 0 0
-
Tội phạm có các rối loạn tâm thần: Tổng quan nghiên cứu và đề xuất các hình thức đánh giá/can thiệp
9 trang 39 0 0 -
Sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông
8 trang 37 0 0 -
5 trang 36 0 0
-
Tìm hiểu một số điểm mới của Luật trẻ em năm 2016
22 trang 34 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ của trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2021-2022
7 trang 32 0 0 -
Công tác xã hội trong hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người cao tuổi hiện nay
11 trang 31 0 0 -
Thực trạng sức khỏe tâm thần ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở
7 trang 30 0 0 -
Quyết định số 1523/2021/QĐ-BTP
5 trang 29 0 0