Bão mặt trời có đe dọa chúng ta không?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.23 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều vết đen mặt trời có thể nhìn thấy trước những người sử dụng kính thiên văn và các bộ lọc mặt trời. Các đài thiên văn vũ trụ đang phát hiện ra những tai lửa mặt trời rực rỡ - những đợt phun trào bức xạ cường độ mạnh và những sự kiện bùng nổ lớn nhất của hệ mặt trời – kéo dài hàng phút đến hàng giờ đồng hồ trên bề mặt mặt trời. Thỉnh thoảng, những đợt phun trào vật chất vành nhật hoa, hay CME – những bọt khí và từ trường khổng lồ từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bão mặt trời có đe dọa chúng ta không? Bão mặt trời có đe dọa chúng ta không?Nhiều vết đen mặt trời có thể nhìn thấy trước những người sửdụng kính thiên văn và các bộ lọc mặt trời. Các đài thiên văn vũtrụ đang phát hiện ra những tai lửa mặt trời rực rỡ - những đợtphun trào bức xạ cường độ mạnh và những sự kiện bùng nổ lớnnhất của hệ mặt trời – kéo dài hàng phút đến hàng giờ đồng hồtrên bề mặt mặt trời. Thỉnh thoảng, những đợt phun trào vật chấtvành nhật hoa, hay CME – những bọt khí và từ trường khổng lồtừ mặt trời phát ra, chứa tới một tỉ tấn hạt tích điện có thể truyềnđi vài triệu dặm mỗi giờ - được giải phòng vào môi trường giữacác sao. Dòng chất liệu mặt trời này đi xuyên trong không gian,và thỉnh thoảng đi tới Trái đất chúng ta. Vậy nó có gây nguyhiểm không? Chúng ta có nên lo lắng không? + Phóng to hình Một tai lửa mặt trời quan sát bởi Đài thiên văn Động lực học Mặt trời (SDO) của NASA, hôm 23 tháng 1, 2012. Ảnh: SDOCâu trả lời là không. Những cơn bão mặt trời này nhìn thậtkhủng khiếp, nhưng chúng không gây nguy hại đối với chúng tađang ở trên mặt đất.Vậy thì bão mặt trời có nguy hại gì trong không gian? Nhữnghạt năng lượng rất cao, ví dụ như những hạt mang bởi CME, cóthể gây ra sự nhiễm xạ đối với con người và những loài thúkhác. Chúng sẽ nguy hiểm đối với những nhà du hành không cólớp chắn bảo vệ, ví dụ những nhà du hành đi lên mặt trăng. Liềulượng nhiễm xạ lớn có thể gây thiệt mạng.Nhưng, đối với chúng ta đang ở trên mặt đất, bão mặt trời khôngnguy hiểm vì chúng ta được lá chắn khí quyển của Trái đất bảovệ. Khí quyển và từ quyển của Trái đất đủ để bảo vệ chúng ta antoàn trên mặt đất. + Phóng to hình Ảnh minh họa từ trường của Trái đất che chắn hành tinh củachúng ta trước các hạt từ mặt trời đến. Ảnh: NASA/GSFC/SVSTuy nhiên, bão mặt trời gây nguy hại đối với công nghệ củachúng ta. Khi một đợt phun trào vật chất vành nhật hoa đi tới khíquyển của Trái đất, nó gây ra sự nhiễu loạn tạm thời của từtrường của Trái đất. Bão mặt trời gây ra bão địa từ.Những cơn bão mặt trời mạnh nhất gửi những dòng vật chấtvành nhật hoa của chúng, chứa những hạt tích điện, vào trongkhông gian. Khi những hạt tích điện đó đụng độ với khí quyểncủa Trái đất, chúng có thể làm hỏng vệ tinh và những máy baytầm cao do bức xạ. Chúng có thể gây gián đoạn các hệ thốngviễn thông và đạo hàng. Chúng có nguy cơ làm mất điện cảthành phố.Nhưng, khi một cơn bão mặt trời xảy ra, phải mất vài ngày thìnhững hạt tích điện nguy hiểm đó mới đi tới Trái đất. Khi mộtvụ phun trào vật chất vành nhật hoa cỡ lớn trên đường đi của nó,các vệ tinh của chúng ta có thể tạm ngừng vận hành. Nhữngmạng lưới điện trên Trái đất có thể được định thế lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bão mặt trời có đe dọa chúng ta không? Bão mặt trời có đe dọa chúng ta không?Nhiều vết đen mặt trời có thể nhìn thấy trước những người sửdụng kính thiên văn và các bộ lọc mặt trời. Các đài thiên văn vũtrụ đang phát hiện ra những tai lửa mặt trời rực rỡ - những đợtphun trào bức xạ cường độ mạnh và những sự kiện bùng nổ lớnnhất của hệ mặt trời – kéo dài hàng phút đến hàng giờ đồng hồtrên bề mặt mặt trời. Thỉnh thoảng, những đợt phun trào vật chấtvành nhật hoa, hay CME – những bọt khí và từ trường khổng lồtừ mặt trời phát ra, chứa tới một tỉ tấn hạt tích điện có thể truyềnđi vài triệu dặm mỗi giờ - được giải phòng vào môi trường giữacác sao. Dòng chất liệu mặt trời này đi xuyên trong không gian,và thỉnh thoảng đi tới Trái đất chúng ta. Vậy nó có gây nguyhiểm không? Chúng ta có nên lo lắng không? + Phóng to hình Một tai lửa mặt trời quan sát bởi Đài thiên văn Động lực học Mặt trời (SDO) của NASA, hôm 23 tháng 1, 2012. Ảnh: SDOCâu trả lời là không. Những cơn bão mặt trời này nhìn thậtkhủng khiếp, nhưng chúng không gây nguy hại đối với chúng tađang ở trên mặt đất.Vậy thì bão mặt trời có nguy hại gì trong không gian? Nhữnghạt năng lượng rất cao, ví dụ như những hạt mang bởi CME, cóthể gây ra sự nhiễm xạ đối với con người và những loài thúkhác. Chúng sẽ nguy hiểm đối với những nhà du hành không cólớp chắn bảo vệ, ví dụ những nhà du hành đi lên mặt trăng. Liềulượng nhiễm xạ lớn có thể gây thiệt mạng.Nhưng, đối với chúng ta đang ở trên mặt đất, bão mặt trời khôngnguy hiểm vì chúng ta được lá chắn khí quyển của Trái đất bảovệ. Khí quyển và từ quyển của Trái đất đủ để bảo vệ chúng ta antoàn trên mặt đất. + Phóng to hình Ảnh minh họa từ trường của Trái đất che chắn hành tinh củachúng ta trước các hạt từ mặt trời đến. Ảnh: NASA/GSFC/SVSTuy nhiên, bão mặt trời gây nguy hại đối với công nghệ củachúng ta. Khi một đợt phun trào vật chất vành nhật hoa đi tới khíquyển của Trái đất, nó gây ra sự nhiễu loạn tạm thời của từtrường của Trái đất. Bão mặt trời gây ra bão địa từ.Những cơn bão mặt trời mạnh nhất gửi những dòng vật chấtvành nhật hoa của chúng, chứa những hạt tích điện, vào trongkhông gian. Khi những hạt tích điện đó đụng độ với khí quyểncủa Trái đất, chúng có thể làm hỏng vệ tinh và những máy baytầm cao do bức xạ. Chúng có thể gây gián đoạn các hệ thốngviễn thông và đạo hàng. Chúng có nguy cơ làm mất điện cảthành phố.Nhưng, khi một cơn bão mặt trời xảy ra, phải mất vài ngày thìnhững hạt tích điện nguy hiểm đó mới đi tới Trái đất. Khi mộtvụ phun trào vật chất vành nhật hoa cỡ lớn trên đường đi của nó,các vệ tinh của chúng ta có thể tạm ngừng vận hành. Nhữngmạng lưới điện trên Trái đất có thể được định thế lại.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lý nghiên cứu vật lý vật lý ứng dụng công thức vật lý các hiện tượng vật lýTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 275 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tán xạ raman cưỡng bức trong gần đúng ba chiều
6 trang 152 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 94 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 66 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 37 0 0 -
14 trang 35 0 0
-
15 trang 32 0 0