Danh mục

Báo Pháp luật Việt Nam – Số 192 năm 2017

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.18 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung báo Pháp luật Việt Nam – Số 192 năm 2017 trình bày Bộ Tư pháp phản hồi về Nghị quyết số 58/NQ-CP chưa bỏ ngay một số thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; hồi sinh di sản, di tích Nho học trong thời đại @; liên thông kết quả xét nghiệm - không khó nhưng cần có lộ trình; xăng E5 “nóng”, nguồn cung ethanol “nguội”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo Pháp luật Việt Nam – Số 192 năm 2017Số 192 (6.810) Thứ Ba, ngày 11/7/2017 http://baophapluat.vn | http://phapluatplus.vn | http://tvphapluat.vn | XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Chính phủ luôn tạo thuận lợi cho doanh nghiệp EU BÁO PHÁP LUẬT VIỆT NAM: đầu tư vào Việt Nam Cam kết đoàn kết,T hủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định như vậy khi trao đổi với lãnh đạo Liên minh Doanh nghiệp châu Âu - ASEAN (EABA) nhân chuyến thăm chính thức của ông tại Hà Lan từ ngày 9 đến 11/7/2017. sáng tạo, tiếp tục học hỏi (Trang 3) trong thời đại mới H ôm qua (10/7), Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức kỷ niệm 32 năm ngày ra số báo đầu tiên Tiếp tục tập trung cho (10/7/1985 — 10/7/2017). Tổng Biên tập Đào Văn Hội, Phó Tổng Biên tập Thường trực Đặng Ngọc Luyến, Phó Tổng Biên tập Vũ Hoàng Diệp và đông đảo cán bộ, phóng viên đã tham dự. Nhân dịp này, Ban Biên tập cùng toàn thể cán bộ, công tác xây dựng và phóng viên, nhân viên của Báo Pháp luật Việt Nam xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cơ quan, đoàn thể, tổ chức, đơn vị, cá nhân là đối tác và bạn đọc gần xa đã gửi lẵng hoa và lời chúc mừng hoàn thiện thể chế Báo Pháp luật Việt Nam nhân kỷ niệm 32 năm ngày xuất bản số báo đầu tiên. (Trang 3) CHÀO NGÀY MớI Cán bộ tham nhũng và tha hóa gây bất công xã hội T hời gian gần đây nổi lên nhiều chuyện liên quan đến đạo đức, lối sống, cách hành xử của cán bộ nhà nước như sở hữu tài sản lớn, phát ngôn hồ đồ, đánh bạc và đánh nhau,... gây bức xúc trong dư luận xã hội. Ngày trước, trong thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc, “tội danh” — hành vi vi phạm đạo đức nặng nề và xấu xa nhất đối với cán bộ là “tham ô” ...

Tài liệu được xem nhiều: