Danh mục

Bảo quản sách và tài liệu viết trên chất liệu giấy trong quá trình trưng bày

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 171.92 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mary Todd Glaser - Giám đốc về bảo tồn tư liệu chất liệu giấy. Trung tâm Bảo tồn tư liệu Đông Bắc Trưng bày là hoạt động bổ ích và mang tính giáo dục. Việc trưng bày các tác phẩm nghệ thuật, đồ tạo tác và đặc biệt là những hiện vật quý hiếm, độc nhất vô nhị, hay những kiệt tác là một phần quan trọng trong chức năng giáo dục của nhiều tổ chức. Đây cũng là một cách hiệu quả nhằm thu hút sự quan tâm và hỗ trợ từ phía công chúng. Trưng bày cũng là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo quản sách và tài liệu viết trên chất liệu giấy trong quá trình trưng bày Bảo quản sách và tài liệu viết trên chất liệu giấy trong quátrình trưng bàyMary Todd Glaser - Giám đốc về bảo tồn tư liệu chất liệugiấy. Trung tâm Bảo tồn tư liệu Đông BắcTrưng bày là hoạt động bổ ích và mang tính giáo dục. Việctrưng bày các tác phẩm nghệ thuật, đồ tạo tác và đặc biệt lànhững hiện vật quý hiếm, độc nhất vô nhị, hay những kiệttác là một phần quan trọng trong chức năng giáo dục củanhiều tổ chức. Đây cũng là một cách hiệu quả nhằm thu hútsự quan tâm và hỗ trợ từ phía công chúng. Trưng bày cũng làhoạt động chủ yếu của hầu hết các bảo tàng cũng như cácthư viện và phòng lưu trữ tư liệu (mặc dù quy mô trưng bàycủa chúng nhỏ hơn bảo tàng). Mặc dù việc trưng bày có thểlàm phức tạp thêm hoặc thậm chí gây khó khăn cho công tácbảo quản, chúng ta có thể áp dụng nhiều cách thức để giảmtối thiểu rủi ro/ hư hại.Tất cả các hiện vật được trưng bày, ngay cả những hiện vậtcó giá trị khiêm tốn nhất đều phải được xem xét trên cácquan điểm bảo tồn, bởi vì trên thực tế các vấn đề bảo tồnthường hay bị bỏ qua để nhường chỗ cho các ưu tiên khác.Khi xem xét từng hiện vật, nhất thiết phải có ý kiến của mộtnhân viên hoặc một nhà tư vấn, người có kiến thức chuyênmôn sâu về các vấn đề bảo quản. Sự tham gia của người nàygiúp tránh được những lỗi không đáng có và hạn chế tối đanhững thiệt hại có thể xảy ravới bộ sưu tập.Đối với những hiện vật trưng bày là văn bản, cách tối ưu làsao chụp bản gốc và trưng bày bản sao. Cách này được dùngngày càng phổ biến, nhất là đối với ảnh và tài liệu viết. Cácmáy phô tô laze màu sẽ cho những bản sao hầu như giốnghệt, rất khó phân biệt so với nguyên bản. Các dịch vụ saochụp chất lượng cao xuất hiện ở khắp mọi nơi. Hơn nữa,việc sao chụp cũng giúp cải thiện chất lượng hình ảnh tư liệudo công nghệ scan kỹ thuật số có thể loại bỏ mọi vết ố và vếtbẩn.Tất nhiên là cũng có những lúc ta có thể trưng bày tư liệugốc. Nhưng nó phải được bảo quản để tránh ánh sáng, khôngkhí và không cho phép người xem chạm vào. Các khung,hộp kín có nắp đậy, các thiết bị bảo vệ có ý nghĩa quan trọngtrong việc kiểm soát ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm trương đối(RH) trong khu vực trưng bày. 5 quy tắc cơ bản cho việctrưng bày các hiện vật ở dạng tài liệu viết trên giấy là:1. Bất cứ khi nào có thể thì luôn sử dụng bản sao.2. Không trưng bày những giấy tờ có giá trị một cách thườngxuyên.3. Giữ ở mức ánh sáng càng thấp càng tốt.4. Sử dụng các tấm màng lọc để giảm tối thiểu tối đa sự tiếpxúc với tia cực tím.5. Các hộp, khung bảo vệ phải kín và được làm bằng chấtliệu mà không gây hư hại gì cho các hiện vật bên trong.Ánh sáng:Ánh sáng có thể gây những tác động nghiêm trọng đến cáchiện vật trưng bày. Giấy là một trong những loại vật liệunhạy cảm với ánh sáng nhất trong số các vật liệu dùng đểviết hoặc vẽ khác. Ánh sáng có thể làm ố đen giấy và làmnhạt màu các thông tin bên trong. Những biến đổi do ánhsáng gây ra không thể quan sát được bằng mắt thường dochúng tấn công, làm suy yếu cấu trúc vật lý và làm biến đổimàu giấy. nó cũng làm ảnh hưởng đến lớp nhũ tương (lớpthuốc tráng) ảnh.Các loại ánh sáng đều có thể gây hại đối với giấy, cường độánh sáng càng cao thì mức nguy hiểm tiềm tàng càng cao.Những nguồn ánh sáng có nhiều tia cực tím (UV) thì đặcbiệt nguy hại bởi vì ảnh hưởng của ánh sáng có tính chất tíchluỹ, ngay cả những ánh sáng có cường độ thấp cũng làm hưhại giấy nếu như thời gian tiếp xúc kéo dài. Bởi vậy, nhữngngười làm công tác bảo quản cần lưu ý rằng các hiện vật cógiá trị không được thường xuyên trưng bày.Ánh sáng tự nhiên (ánh sáng ban ngày) đặc biệt nguy hại:Cần tránh việc tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên do cường độvà lượng UV trong ánh sáng tự nhiên rất cao. Nếu như ở khuvực trưng bày có cửa sổ thì chúng cần được che phủ bằngcác loại màn/ mành chắn vào ban ngày. Ngoài ra, các bộphận lọc tia cực tím cũng cần phải được lắp đặt để kiểm soátsự tàn phá của nó.Các tấm màng lọc UV hiện có ở dạng màng nhựa hoặc tấmphủ. Các tấm màng thường có chất acetate (muối hoặc estetừ axit axêtic), dễ dàng dùng kéo để cắt và dán trực tiếp vàocác cửa sổ hay hộp chứa. Những tấm màng UV màu cũng cótác dụng làm giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng. Mặc dùmàng UV ít tốn kém hơn tấm chắn UV nhưng chúng lạithiếu tính thẩm mỹ hơn và sau khi dùng khó tháo bỏ. Hiệntại, ta vẫn chưa biết là các tấm màng UV có tác dụng trongthời gian bao lâu mặc dù các thử nghiệm không chính thứcđã chỉ ra rằng chúng có tuổi thọ rất hạn chế. Cách duy nhấtđể xác định xem tấm màng còn có tác dụng lọc tia UV haykhông là dùng thước đo UV (xem phần sau) để đo ánh sángtruyền qua.Các tấm lọc UV có thể được dùng ở cửa sổ, hộp hoặc khungtrưng bày. Chúng tồn tại dưới dạng kính hoặc các tấm chứaaxit acrylic. Từ vài thập kỷ nay, các cơ quan bảo tàng đã sửdụng sản phẩm UF- 3 Plexiglas chứa acrylic do hãng Rohmvà Haas sản xuất. Gần đây, một số hãng khác đã bắt đầu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: