![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bảo quản thực phẩm ngày nóng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.51 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời tiết bắt đầu oi bức, không khí mùa hè đang về ngột ngạt. Những mẹo sau giúp các bà nội trợ bảo quản thực phẩm ngày đúng cách, thời tiết nóng mà đồ ăn vẫn tươi ngon.Nguyên tắc hai giờ: Bạn không nên bỏ thực phẩm ra khỏi tủ lạnh trước quá 2 giờ khi nấu. Vì để thực phẩm từ tủ lạnh ra bên ngoài môi trường bình thường quá lâu sẽ khiến chúng rất dễ nhiễm khuẩn, có thể là nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo quản thực phẩm ngày nóngBảo quản thực phẩm ngày nóngThời tiết bắt đầu oi bức, không khí mùa hè đang về ngột ngạt. Nhữngmẹo sau giúp các bà nội trợ bảo quản thực phẩm ngày đúng cách, thờitiết nóng mà đồ ăn vẫn tươi ngon.Nguyên tắc hai giờ: Bạn không nên bỏ thực phẩm ra khỏi tủ lạnh trước quá2 giờ khi nấu. Vì để thực phẩm từ tủ lạnh ra bên ngoài môi trường bìnhthường quá lâu sẽ khiến chúng rất dễ nhiễm khuẩn, có thể là nguyên nhângây ngộ độc thực phẩm.Cất trữ đồ ăn thừa an toàn: Nên ăn thực phẩm còn thừa sau mỗi bữa ăntrong vòng 3 đến 5 ngày. Với thực phẩm còn thừa, cần bảo quản trong hộpcó nắp đậy để ngăn ngừa vi khuẩn xâm hại. Trường hợp không sử dụng đếnlượng thực phẩm thừa đó với khoảng thời gian nói trên thì hãy bảo quảnchúng trong ngăn đá.Rã đông đúng cách: Với thực phẩm cần được rã đông trước khi sử dụngnên chuyển từ ngăn đá xuống ngăn mát tủ lạnh.Phơi nắng thực phẩm hoặc ngâm nước để rã đông tiềm ẩn nguy cơ ngộ độcthực phẩm. Thực phẩm sau khi rã đông cần chế biến.Điều chỉnh nhiệt độ tủ lạnh: Hãy chắc chắn rằng ngăn mát tủ lạnh có nhiệtđộ trung bình dưới 4oC, ngăn đá nên ở -18oC.Bảo quản riêng thực phẩm: Với thực phẩm khác loại (rau - thịt hay sống -chín) khi bảo quản ở điều kiện nhiệt độ thường cũng như trong tủ lạnh, cầnbảo quản riêng rẽ trong hộp đựng hoặc túi chuyên dụng.Lưu ý khi mua thực phẩm đông lạnh: Sau khi lựa chọn rau xanh, trái cây,thịt, cá ở siêu thị đã được bảo quản lạnh cần nhanh chóng mang chúng vềnhà, và bảo quản trong tủ lạnh gia đình càng sớm càng tốt. Với các loại raukhông bảo quản đông lạnh, muốn dùng dần, tốt nhất sau khi mua về khôngnên rửa nước. Hãy để khô và nhặt sạch rễ, bỏ lá sâu, úa, giập.Không tích trữ quá lâu và quá nhiều thực phẩm: Chuyên gia dinh dưỡngkhuyến cáo thời gian tối đa khi bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh:Thịt, cá: Ngăn đá, tối đa là 10 - 20 ngày.Rau tươi: Ngăn mát, trong vòng 2 - 3 ngày.Trứng: Ngăn mát, khoảng 1 tháng.Hãy vứt bỏ thực phẩm nếu thấy nghi ngờ: Với thực phẩm có mùi lạ, màu lạ,tốt nhất nên vứt bỏ chúng thay vì cố gắng tận dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo quản thực phẩm ngày nóngBảo quản thực phẩm ngày nóngThời tiết bắt đầu oi bức, không khí mùa hè đang về ngột ngạt. Nhữngmẹo sau giúp các bà nội trợ bảo quản thực phẩm ngày đúng cách, thờitiết nóng mà đồ ăn vẫn tươi ngon.Nguyên tắc hai giờ: Bạn không nên bỏ thực phẩm ra khỏi tủ lạnh trước quá2 giờ khi nấu. Vì để thực phẩm từ tủ lạnh ra bên ngoài môi trường bìnhthường quá lâu sẽ khiến chúng rất dễ nhiễm khuẩn, có thể là nguyên nhângây ngộ độc thực phẩm.Cất trữ đồ ăn thừa an toàn: Nên ăn thực phẩm còn thừa sau mỗi bữa ăntrong vòng 3 đến 5 ngày. Với thực phẩm còn thừa, cần bảo quản trong hộpcó nắp đậy để ngăn ngừa vi khuẩn xâm hại. Trường hợp không sử dụng đếnlượng thực phẩm thừa đó với khoảng thời gian nói trên thì hãy bảo quảnchúng trong ngăn đá.Rã đông đúng cách: Với thực phẩm cần được rã đông trước khi sử dụngnên chuyển từ ngăn đá xuống ngăn mát tủ lạnh.Phơi nắng thực phẩm hoặc ngâm nước để rã đông tiềm ẩn nguy cơ ngộ độcthực phẩm. Thực phẩm sau khi rã đông cần chế biến.Điều chỉnh nhiệt độ tủ lạnh: Hãy chắc chắn rằng ngăn mát tủ lạnh có nhiệtđộ trung bình dưới 4oC, ngăn đá nên ở -18oC.Bảo quản riêng thực phẩm: Với thực phẩm khác loại (rau - thịt hay sống -chín) khi bảo quản ở điều kiện nhiệt độ thường cũng như trong tủ lạnh, cầnbảo quản riêng rẽ trong hộp đựng hoặc túi chuyên dụng.Lưu ý khi mua thực phẩm đông lạnh: Sau khi lựa chọn rau xanh, trái cây,thịt, cá ở siêu thị đã được bảo quản lạnh cần nhanh chóng mang chúng vềnhà, và bảo quản trong tủ lạnh gia đình càng sớm càng tốt. Với các loại raukhông bảo quản đông lạnh, muốn dùng dần, tốt nhất sau khi mua về khôngnên rửa nước. Hãy để khô và nhặt sạch rễ, bỏ lá sâu, úa, giập.Không tích trữ quá lâu và quá nhiều thực phẩm: Chuyên gia dinh dưỡngkhuyến cáo thời gian tối đa khi bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh:Thịt, cá: Ngăn đá, tối đa là 10 - 20 ngày.Rau tươi: Ngăn mát, trong vòng 2 - 3 ngày.Trứng: Ngăn mát, khoảng 1 tháng.Hãy vứt bỏ thực phẩm nếu thấy nghi ngờ: Với thực phẩm có mùi lạ, màu lạ,tốt nhất nên vứt bỏ chúng thay vì cố gắng tận dụng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật ẩm thực văn hoá ẩm thực văn hoá ẩm thực Việt Nam văn hoá ẩm thực đặc trưng văn hoá ẩm thựcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 311 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 251 5 0 -
69 trang 236 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 197 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 191 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 166 0 0 -
Tìm hiểu về quà Hà Nội (Tiếp cận từ góc nhìn văn hóa ẩm thực): Phần 1
99 trang 153 2 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 145 6 0 -
Bánh chuối hấp ngon lạ miền Nam
12 trang 103 0 0