Danh mục

Bảo tàng ngoài công lập ở Việt Nam - Nhìn từ kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 71.31 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở Việt Nam, các sưu tập cổ vật, nghệ thuật được hình thành khá sớm. Tuy nhiên, các bảo tàng ngoài công lập lại ra đời khá muộn. Phải đợi đến khi có Luật di sản văn hóa (2001); Nghị định số 92/2002/NP.CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hóa (đã hết hiệu lực).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tàng ngoài công lập ở Việt Nam - Nhìn từ kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giớiS 2 (55) - 2016 - Bo tšngBẢO TÀNG NGOÀI CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐQUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚIPGS. TS. PHM MAI HÙNGTiếp theo kỳ trước...2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng của hệ thống bảo tàng ngoài công lập ởViệt NamỞ Việt Nam, các sưu tập cổ vật, nghệ thuậtđược hình thành khá sớm. Tuy nhiên, các bảo tàngngoài công lập lại ra đời khá muộn. Phải đợi đếnkhi có Luật di sản văn hóa (2001); Nghị định số92/2002/NP.CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 củaChính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều củaLuật di sản văn hóa (đã hết hiệu lực); Quyết định số09/2004/QĐ-BVHTT ngày 24 tháng 02 năm 2004 củaBộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin ban hành Quy chếtổ chức và hoạt động của bảo tàng tư nhân (đã hếthiệu lực), Quyết định số 156/2005/QĐ.TTg ngày 23tháng 6 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng ViệtNam đến năm 2020; rồi Luật sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Luật di sản văn hóa (2009); Nghị định số98/2010-NĐ.CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 quy địnhchi tiết thi thành một số điều của Luật di sản văn hóavà Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sảnvăn hóa; Thông tư số 18/2010/TT.BVHTTDL ngày 31tháng 12 năm 2010 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch quy định tổ chức và hoạt động của bảo tàng (ápdụng cho cả bảo tàng công lập và bảo tàng ngoàicông lập), các bảo tàng ngoài công lập mới có đủcơ sở pháp lý để ra đời và hoạt động. Đó là Bảotàng Mỹ thuật họa sĩ Sĩ Tốt và gia đình, Bảo tàngMỹ thuật của họa sĩ Phạm Thị Ngọc Mỹ, Bảo tàngvề chiến sĩ cách mạng bị địch bắt và tù đày (HàNội), Bảo tàng cổ vật Hoàng Long (của Hoàng VănThông ở Thanh Hóa), Bảo tàng Không gian vănhóa Mường (Hòa Bình), Bảo tàng Kỷ vật chiếntranh (Nam Định), Bảo tàng Cội nguồn (Phú Quốc- Kiên Giang), Bảo tàng Đồng Đình (Đà Nẵng), Bảotàng Văn hóa Việt (Đà Nẵng), Bảo tàng Chu Lai(Quảng Nam), Bảo tàng đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn(Thừa Thiên Huế), Bảo tàng Y dược học cổ truyền(Thành phố Hồ Chí Minh), Bảo tàng Nguyễn VănHuyên,… Nhìn chung, các bảo tàng này tuy mới rađời từ năm 2006 đến nay, nhưng đã có tác dụngtích cực trong việc hạn chế, khắc phục tình trạngthất thoát cổ vật ra nước ngoài và tạo cơ hội đểcông chúng được tiếp cận với một bộ phận di sảnvăn hóa quý giá của đất nước”15, góp phần làmcho diện mạo hệ thống các bảo tàng Việt Namkhởi sắc và đầy đủ hơn. Dẫu vậy, Nhìn nhận mộtcách khoa học, khách quan và nghiêm túc thì đếnthời điểm này, ở Việt Nam chưa có một bảo tàngngoài công lập nào có được một tổ chức bộ máyhoàn chỉnh, chưa một bảo tàng nào thực thi đượcđủ đầy các nhiệm vụ được quy định tại Thông tưsố 18 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tầm ảnhhưởng của các bảo tàng ngoài công lập đối với đờisống tinh thần của toàn xã hội còn nhiều hạnchế… Nắm bắt xu thế phát triển mới của các bảotàng trong thế kỷ thứ XXI và nhận rõ những hạnchế của bảo tàng ngoài công lập ở Việt Nam,chúng tôi cho rằng, để nâng cao chất lượng hoạtđộng và phát triển hệ thống bảo tàng ngoài cônglập ở Việt Nam, trước mắt cũng như lâu dài cần chúý tới các xu hướng mới trong phát triển bảo tàngvà giải pháp sau đây:2.1. Xu hướng mới trong phát triển của bảotàng trong thế kỷ XXIBảo tàng là cơ quan giáo dục văn hóa mang tínhchất công ích xã hội, không nhằm mục đích lợi83Phm Mai H•ng: Bo tšng ngoši c“ng lp...84nhuận, vừa phục vụ xã hội và phát triển xã hội,nhưng lại vừa cần phải dựa vào sự ủng hộ của xãhội thì mới có thể tiếp tục phát triển. Sự ủng hộ nàycủa xã hội vừa phải có sự giúp đỡ về kinh phí củacác giới công chúng xã hội, lại vừa phải có nguồn tàichính do nhà nước cấp; đồng thời với việc tranh thủcàng nhiều càng tốt sự ủng hộ, giúp đỡ của xã hội,bảo tàng (công lập và ngoài công lập) cũng cầnphải kiên quyết đổi mới, cố gắng nâng cao hiệu íchkinh tế để tồn tại và phát triển; phải biết tự “cứumình trước khi trời cứu”.Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - kỹ thuậtvà ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào đờisống đã làm thay đổi liên tục môi trường xã hộimà bảo tàng tồn tại, theo đó, những yêu cầu mớicũng không ngừng được công chúng đặt ra chomọi hoạt động của bảo tàng. Ngày nay, khi màtoàn cầu hóa kinh tế, đa cực hóa chính trị, đanguyên hóa văn hóa đã trở thành xu thế lớn củasự phát triển thì hầu hết các quốc gia đều rất coitrọng tác dụng quan trọng của giáo dục và vănhóa đối với sự sinh tồn của con người. Vì thế, bảotàng cần phải coi “lấy con người làm gốc” làm tônchỉ, phải lấy việc giúp cho sự phát triển và thỏamãn nhu cầu giải trí của con người làm nhiệm vụchủ yếu, kiên trì phục vụ xã hội và phát triển xãhội, thích ứng với những thay đổi mới này, sửdụng những thành quả mới của khoa học và kỹthuật. Chúng ta nhớ lại, đầu những năm 80 củathế kỷ XX, học giả người Nhật - Hạc Điền TổngPhát Lang, nguyên Ủy viên ICOM, Chủ tịch Ủy banquốc tế về Bảo tàng học (ICOFOM) đã ra sức đềxướng việc nghi ...

Tài liệu được xem nhiều: