![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bảo tồn đa dạng sinh học vì phát triển bền vững ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 744.08 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đa dạng sinh học ĐDSH bao gồm các hệ sinh thái tự nhiên và HST nhân tạo, các loài và nguồn gen động vật, thực vật, vi sinh vật. Cho đến nay ở Việt Nam, đã thống kê được 16.428 loài thực vật, 25.031 loài động vật hoang dã. Đây là một tài sản vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của cộng đồng 54 dân tộc anh em sống trên lãnh thổ Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn đa dạng sinh học vì phát triển bền vững ở Việt Nam Edited by Foxit Reader Copyright(C) by Foxit Corporation,2005-2010 For Evaluation Only. BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÌ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Đặng Huy Huỳnh Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam TÓM TẮT Đa ạng sinh học ĐDSH ao gồm các hệ sinh thái HST tự nhiên và HST nhân tạo, các loài và nguồn g n ộng vật, thực vật, vi sinh vật Cho ến nay ở Việt Nam, ã thống kê ược 6 4 8 loài thực vật, 5 loài ộng vật hoang ã Đây là một tài sản vô cùng quan trọng ối v i sự tồn tại và phát tri n của cộng ồng 54 ân tộc anh m sống trên lãnh th Việt Nam ĐDSH là nguồn lực, là nền tảng trọng yếu ối v i an ninh môi trường, an ninh lương thực, an sinh xã hội, cho x a i giảm nghèo, cho nền kinh tế xanh, là ức tường vững chắc cho an ninh quốc ph ng và giảm thi u iến i khí hậu Bảo tồn ĐDSH chính là ảo vệ cuộc sống của con người, là quyền lợi, là nghĩa vụ của mọi thành viên trong xã hội trong phát tri n ền vững Từ khóa: Bảo tồn đa dạng sinh học, ph t triển ền vững. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) không chỉ là điều tiên quyết vì ph t triển ền vững (PTBV), mà còn là chỗ nương tựa m i m i cho 54 cộng đồng c c dân tộc anh em sống trên l nh thổ Việt Nam. Thông qua tổng quan thực trạng ảo tồn ĐDSH ở Việt Nam, ài o cũng góp phần thực hiện chiến lược quốc gia về quy hoạch ảo tồn ĐDSH theo Quyết định số 45/QĐ-TTg, ngày 8/1/2014 của Thủ tướng Chính phủ, góp phần làm cơ sở cho công t c ảo tồn ĐDSH ở trung ương, cũng như c c địa phương, theo c c điều khoản trong ộ Luật ĐDSH năm 2008, với kỳ vọng góp phần vào sự hiểu iết chung trong sự nghiệp ảo tồn ĐDSH vì sự PTBV và giảm thiểu t c động tiêu cực của iến đổi khí hậu. Hơn nữa, những hiểu iết này đồng thời góp phần thực hiện thông điệp của Liên hợp quốc nhân Ngày quốc tế ĐDSH 22/5/2020: “C c giải ph p của chúng ta sẵn có ở thiên nhiên” và hưởng ứng lời thỉnh cầu của Ngài Tổng Thư ký Liên hợp quốc đối với mọi quốc gia về tầm quan trọng của ĐDSH trong PTBV, ĐDSH là nền tảng cho c c chức năng của HST. ĐDSH ở Việt Nam chính là nền tảng để xây dựng c c mục tiêu PTBV, nên chúng ta, c c nhà quản lý, c c nhà hoạch chính s ch, c c nhà khoa học, c c doanh nghiệp, cộng đồng địa phương, cần nâng một tầm nhìn sâu sắc hơn về vai trò và gi trị đích thực của ĐDSH cho sự ph t triển thịnh vượng của đất nước. 2. TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U B o c o này tổng hợp và kế thừa c c tài liệu có liên quan của nhiều nhà khoa học, nhà quản lý trong và ngoài nước, cùng với vốn tích lũy của t c giả qua chặng đường dài điều tra nghiên cứu ĐDSH ở hơn 60 tỉnh thành trong cả nước. Phương ph p được sử dụng chủ yếu là nghiên cứu tổng quan c c ấn phẩm trong và ngoài nước về ĐDSH. 3. T QUẢ VÀ THẢO LUẬN Việt Nam có diện tích tự nhiên trên đất liền là 33.0591 km2, nằm ở phía Đông trên n đảo Đông Dương, phần đất liền trải dài trên 15 vĩ độ, từ phía Bắc xuống phía Nam khoảng 1.650 km, có đường iên giới trên đất liền là 4.630 km, với phần lớn l nh thổ Việt Nam là địa hình đồi, núi; có chiều dài ờ iển khoảng 3.260 km, với hơn 3.000 hòn đảo lớn, nhỏ ven ờ và c c hải đảo xa ờ, như quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Kh nh Hòa), với vùng iển đặc quyền kinh tế Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 289 trên 1 triệu km2. Địa hình, khí hậu kh c iệt giữa c c vùng địa lý tạo nên sự đa dạng c c hệ sinh th i (HST) tự nhiên, ao gồm HST rừng, HST đất ngập nước, HST rừng ngập mặn, c c rạn san hô, cỏ iển, c c i triều, cửa sông. Cho đến nay, mới điều tra thống kê được về thực vật là 16.428 loài, trong đó có 4.528 loài thực vật ậc thấp và 11.900 loài thực vật ậc cao có mạch (Cục BTTN&ĐDSH, 2019). Bên cạnh c c loài thực vật hoang d , Việt Nam cũng được đ nh gi là trung tâm có sự đa dạng c c giống cây trồng trong khu vực ASEAN và trên thế giới, với khoảng hơn 1.000 loài (Nguyễn Đăng Khôi, 2000). Bảng 3 1 Số lượng và phân nh m các giống cây trồng ph iến ở Việt Nam TT Nh m cây trồng Số loài 1 Cây lương thực chính (cung cấp tinh ột) 39 2 Cây lương thực hỗ trợ 95 3 Rau 70 4 Cây gia vị 39 5 Cây lấy sợi 16 6 Cây lấy dầu éo 44 7 Cây lấy tinh dầu 19 8 Cây công nghiệp hằng năm 12 9 Cây công nghiệp lâu năm 24 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn đa dạng sinh học vì phát triển bền vững ở Việt Nam Edited by Foxit Reader Copyright(C) by Foxit Corporation,2005-2010 For Evaluation Only. BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÌ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Đặng Huy Huỳnh Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam TÓM TẮT Đa ạng sinh học ĐDSH ao gồm các hệ sinh thái HST tự nhiên và HST nhân tạo, các loài và nguồn g n ộng vật, thực vật, vi sinh vật Cho ến nay ở Việt Nam, ã thống kê ược 6 4 8 loài thực vật, 5 loài ộng vật hoang ã Đây là một tài sản vô cùng quan trọng ối v i sự tồn tại và phát tri n của cộng ồng 54 ân tộc anh m sống trên lãnh th Việt Nam ĐDSH là nguồn lực, là nền tảng trọng yếu ối v i an ninh môi trường, an ninh lương thực, an sinh xã hội, cho x a i giảm nghèo, cho nền kinh tế xanh, là ức tường vững chắc cho an ninh quốc ph ng và giảm thi u iến i khí hậu Bảo tồn ĐDSH chính là ảo vệ cuộc sống của con người, là quyền lợi, là nghĩa vụ của mọi thành viên trong xã hội trong phát tri n ền vững Từ khóa: Bảo tồn đa dạng sinh học, ph t triển ền vững. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) không chỉ là điều tiên quyết vì ph t triển ền vững (PTBV), mà còn là chỗ nương tựa m i m i cho 54 cộng đồng c c dân tộc anh em sống trên l nh thổ Việt Nam. Thông qua tổng quan thực trạng ảo tồn ĐDSH ở Việt Nam, ài o cũng góp phần thực hiện chiến lược quốc gia về quy hoạch ảo tồn ĐDSH theo Quyết định số 45/QĐ-TTg, ngày 8/1/2014 của Thủ tướng Chính phủ, góp phần làm cơ sở cho công t c ảo tồn ĐDSH ở trung ương, cũng như c c địa phương, theo c c điều khoản trong ộ Luật ĐDSH năm 2008, với kỳ vọng góp phần vào sự hiểu iết chung trong sự nghiệp ảo tồn ĐDSH vì sự PTBV và giảm thiểu t c động tiêu cực của iến đổi khí hậu. Hơn nữa, những hiểu iết này đồng thời góp phần thực hiện thông điệp của Liên hợp quốc nhân Ngày quốc tế ĐDSH 22/5/2020: “C c giải ph p của chúng ta sẵn có ở thiên nhiên” và hưởng ứng lời thỉnh cầu của Ngài Tổng Thư ký Liên hợp quốc đối với mọi quốc gia về tầm quan trọng của ĐDSH trong PTBV, ĐDSH là nền tảng cho c c chức năng của HST. ĐDSH ở Việt Nam chính là nền tảng để xây dựng c c mục tiêu PTBV, nên chúng ta, c c nhà quản lý, c c nhà hoạch chính s ch, c c nhà khoa học, c c doanh nghiệp, cộng đồng địa phương, cần nâng một tầm nhìn sâu sắc hơn về vai trò và gi trị đích thực của ĐDSH cho sự ph t triển thịnh vượng của đất nước. 2. TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U B o c o này tổng hợp và kế thừa c c tài liệu có liên quan của nhiều nhà khoa học, nhà quản lý trong và ngoài nước, cùng với vốn tích lũy của t c giả qua chặng đường dài điều tra nghiên cứu ĐDSH ở hơn 60 tỉnh thành trong cả nước. Phương ph p được sử dụng chủ yếu là nghiên cứu tổng quan c c ấn phẩm trong và ngoài nước về ĐDSH. 3. T QUẢ VÀ THẢO LUẬN Việt Nam có diện tích tự nhiên trên đất liền là 33.0591 km2, nằm ở phía Đông trên n đảo Đông Dương, phần đất liền trải dài trên 15 vĩ độ, từ phía Bắc xuống phía Nam khoảng 1.650 km, có đường iên giới trên đất liền là 4.630 km, với phần lớn l nh thổ Việt Nam là địa hình đồi, núi; có chiều dài ờ iển khoảng 3.260 km, với hơn 3.000 hòn đảo lớn, nhỏ ven ờ và c c hải đảo xa ờ, như quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Kh nh Hòa), với vùng iển đặc quyền kinh tế Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 289 trên 1 triệu km2. Địa hình, khí hậu kh c iệt giữa c c vùng địa lý tạo nên sự đa dạng c c hệ sinh th i (HST) tự nhiên, ao gồm HST rừng, HST đất ngập nước, HST rừng ngập mặn, c c rạn san hô, cỏ iển, c c i triều, cửa sông. Cho đến nay, mới điều tra thống kê được về thực vật là 16.428 loài, trong đó có 4.528 loài thực vật ậc thấp và 11.900 loài thực vật ậc cao có mạch (Cục BTTN&ĐDSH, 2019). Bên cạnh c c loài thực vật hoang d , Việt Nam cũng được đ nh gi là trung tâm có sự đa dạng c c giống cây trồng trong khu vực ASEAN và trên thế giới, với khoảng hơn 1.000 loài (Nguyễn Đăng Khôi, 2000). Bảng 3 1 Số lượng và phân nh m các giống cây trồng ph iến ở Việt Nam TT Nh m cây trồng Số loài 1 Cây lương thực chính (cung cấp tinh ột) 39 2 Cây lương thực hỗ trợ 95 3 Rau 70 4 Cây gia vị 39 5 Cây lấy sợi 16 6 Cây lấy dầu éo 44 7 Cây lấy tinh dầu 19 8 Cây công nghiệp hằng năm 12 9 Cây công nghiệp lâu năm 24 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo tồn đa dạng sinh học Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nhân tạo Nguồn gen động vật Động vật hoang dãTài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình môn quản lý động vật hoang dã: Hổ Đông Dương
16 trang 197 0 0 -
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng bá hiệp hội bảo vệ động vật Peta
33 trang 178 1 0 -
7 trang 117 0 0
-
344 trang 89 0 0
-
11 trang 62 0 0
-
226 trang 55 0 0
-
Kỹ thuật trồng cây lâm sản ngoài gỗ: Phần 1
22 trang 51 0 0 -
49 trang 46 0 0
-
11 trang 44 0 0
-
Bước đầu tổng quan dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Việt Nam
10 trang 40 0 0