Danh mục

Bảo tồn di sản trong bối cảnh phát triển thành phố Hồ Chí Minh thành đô thị thông minh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 455.03 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở Quyết định của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định của Ủy ban nhân dân thành phố về Đô thị thông minh, từ phân tích thực trạng thành công cũng như những mặt hạn chế của công cuộc bảo tồn di sản đô thị, tác giả đề xuất những ý tưởng về bảo tồn di sản trong bối cảnh xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh thành đô thị thông minh. Trong đó, tác giả nhấn mạnh đến trách nhiệm chung của toàn xã hội phải đặt người dân vào trung tâm của chính sách bảo tồn, lồng ghép một cách sáng tạo nhiệm vụ bảo tồn và phát triển đô thị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn di sản trong bối cảnh phát triển thành phố Hồ Chí Minh thành đô thị thông minhTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGNguyễn KhởiBẢO TỒN DI SẢN TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH ĐÔ THỊ THÔNG MINHHERITAGE CONSERVATION IN THE CONTEXTOF DEVELOPING HO CHI MINH CITY INTO A SMART CITYNGUYỄN KHỞITÓM TẮT: Trên cơ sở Quyết định của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định của Ủy bannhân dân thành phố về Đô thị thông minh, từ phân tích thực trạng thành công cũng nhưnhững mặt hạn chế của công cuộc bảo tồn di sản đô thị, tác giả đề xuất những ý tưởng vềbảo tồn di sản trong bối cảnh xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh thành đô thị thông minh.Trong đó, tác giả nhấn mạnh đến trách nhiệm chung của toàn xã hội phải đặt người dânvào trung tâm của chính sách bảo tồn, lồng ghép một cách sáng tạo nhiệm vụ bảo tồn vàphát triển đô thị. Dùng cơ chế điều tiết để đảm bảo quyền lợi của người dân, tạo ra cuộcchơi cùng thắng.Từ khóa: bảo tồn di sản; đô thị thông minh.ABSTRACT: Based on the statement of the Government and People’s Committee of SmartCity. From successfully analysing the success and failure of city conservation, the authorsuggests some ideas of conversation in the context of developing Ho Chi Minh City into asmart city. In the article, the author highlights the responsibility of the whole society tomake the citizens the center of conversation policies, creatively state the responsibility toconserve and develop the city, using regulations to ensure the rights of citizens to create awin-win game.Key words: heritage conservation, smart city.lượng cuộc sống, đồng thời đảm bảo điều kiệnđối với tổ chức, cá nhân, người dân tham giahiệu quả nghiên cứu, đầu tư xây dựng, quản lýphát triển đô thị thông minh,…”[4].Và theo Quyết định số 6179/QĐ-UBNDngày 23-11-2017 của Hội đồng nhân dânThành phố Hồ Chí Minh phê duyệt Đồ án“Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thànhđô thị thông minh giai đoạn 2017-2020, tầmnhìn đến năm 2025” có nội dung chính nhưsau: “Thành phố Hồ Chí Minh sẽ phát triển1. ĐẶT VẤN ĐỀTrước hết, chúng ta cần thống nhấtquan niệm thế nào là đô thị thông minh?Theo Quyết định của Thủ tướng Chínhphủ số 950/QĐTTg ngày 1-8-2018 về đô thịthông minh có mục tiêu tổng quát là: “Pháttriển đô thị thông minh bền vững ở Việt Namhướng tới tăng trưởng xanh, phát triển bềnvững, phát huy tiềm năng và lợi thế, nâng caohiệu quả sử dụng nguồn lực, khai thác tối ưuhiệu quả tài nguyên, con người, nâng cao chấtPGS.TS.KTS. Trường Đại học Văn Lang, nguyenkhoi@vanlanguni.edu.vn, Mã số: TCKH13-25-2019123TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 13, Tháng 01 - 2019kinh tế tương đối cao, bền vững, trên nền tảngkhai thác tốt nhất các nguồn lực, với ngườidân là trung tâm của đô thị” [5].“Tầm nhìn đặt người dân làm trungtâm của đô thị” được hiểu là người dân sẽcó chất lượng sống tốt, được phục vụ tốt vàcó thể tham gia vào quá trình giám sát,quản lý xây dựng thành phố.Trong các nguyên tắc được định hướngtriển khai xây dựng Thành phố Hồ Chí Minhtrở thành đô thị thông minh, nghị quyết nhấnmạnh “lấy công nghệ là công cụ hỗ trợ pháttriển” tận dụng tối đa các cơ hội để phát triểnkhông gian mạng, số hóa, kết nối và tích hợpcác hệ thống, quy trình, dịch vụ phục vụ côngtác dự báo và điều hành một cách tổng thể”.Về lợi ích: cung cấp “dữ liệu mở về quyhoạch đô thị cho người dân có thể truy cập vàtìm thông tin một cách nhanh chóng trongcách giao dịch, đẩy mạnh tính minh bạch vàtiết kiệm thời gian, chi phí cho người dân”.Hai quyết định trên chúng ta thấy, nộidung chính của đô thị thông minh là một đôthị được phát triển bền vững, lấy người dânlàm trung tâm, người dân được thụ hưởngcác thành quả của sự phát triển đô thị và lấycông nghệ thông tin là công cụ tiếp cận.Mặc dù trong hai quyết định không đềcập đến vấn đề bảo tồn di sản kiến trúc đôthị, tuy nhiên đây cũng là cơ sở pháp lý đểchúng ta có thể tìm ra những phương cáchtiếp cận cần thiết cho vấn đề bảo tồn di sản.2. NỘI DUNG2.1. Thực trạng bảo tồn di sản kiến trúcđô thị Thành phố Hồ Chí MinhTrong những năm qua, công cuộc bảotồn di sản kiến trúc đô thị tại thành phố đãđạt được những thành quả to lớn, đó là điềucó thể khẳng định gần như không có gì phảibàn cải. Thành phố đã có những công trìnhnghiên cứu bảo tồn di sản kiến trúc đô thịnhư chương trình nghiên cứu “cảnh quankiến trúc - đô thị Thành phố Hồ Chí Minh”do tác giả Lê Quang Ninh chủ trì cùngnhóm tác giả và kết quả là bước đầu đãpháp lý hóa việc bảo tồn cảnh quan kiếntrúc đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh với108 đối tượng cần được bảo tồn (thông báosố 46/TB-UB-QLĐT ngày 17-5-1996).Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ“Tìm hiểu di sản kiến trúc thời Pháp thuộctrong mối tương quan giữa bảo tồn và pháttriển đô thị” của PGS.TS Nguyễn Khởi vàThS.KTS Phạm Phú Cường năm 2008. Kếtquả nghiên cứu đề tài đã đúc kết được cácyếu tố có giá trị bảo tồn của kiến trúc Pháptại Thành phố Hồ Chí Minh, định hướngbảo tồn và phát ...

Tài liệu được xem nhiều: