Danh mục

Bảo tồn di sản văn hóa của Việt Nam hiện nay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 285.12 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết điểm lại những phương thức bảo tồn di sản văn hóa chính và các vấn đề đặt ra cho công tác bảo tồn di sản văn hóa của Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường bảo tồn di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn di sản văn hóa của Việt Nam hiện nayBảo tồn di sản văn hóa của Việt Nam hiện nayLưu Thị Thu Thủy(*)Tóm tắt: Trong những năm qua, công cuộc bảo tồn di sản văn hóa của Việt Nam đã đạtđược nhiều thành tựu khả quan, góp phần bảo vệ, lưu giữ, trao truyền các giá trị văn hóacủa quá khứ, đồng thời, khai thác tốt phương diện kinh tế của di sản, đóng góp hiệu quảcho ngân sách quốc gia. Tuy nhiên, công cuộc này cũng đang đối mặt với rất nhiều tháchthức, khó khăn trong việc xử lý hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển, giữ gìnvà khai thác, mục tiêu kinh tế và mục tiêu văn hóa. Bài viết điểm lại những phương thứcbảo tồn di sản văn hóa chính và các vấn đề đặt ra cho công tác bảo tồn di sản văn hóacủa Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường bảo tồn di sảnvăn hóa ở Việt Nam hiện nay.Từ khóa: Bảo tồn di sản, Văn hóa phi vật thể, Văn hóa vật thể, Chính sách bảo tồn, Việt NamAbstract: Over the years, Vietnam’s positive achievements in cultural heritagepreservation have contributed to protecting, preserving, and transmitting cultural valuesof the past as well as making good use of heritage sites regarding economic aspectswhich correspondingly enriches the national budget. However, this also has faced severalchallenges and difficulties in harmonizing conservation and development, preservationand exploitation, as well as economic and cultural goals. The article reviews the mainsolutions of cultural heritage preservation and some issues in preserving cultural heritagein Vietnam today, thereby proposing solutions to promote such an effort.Keywords: Heritage Preservation, Intangible Culture, Tangible Culture, HeritagePreservation Policy, Vietnam1. Mở đầu 1(* cách tiếp cận giá trị văn hóa này, ta thấy Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau DSVH bao gồm hầu hết các giá trị văn hóavề di sản văn hóa (DSVH). Điều 1, Luật do thiên nhiên và con người tạo nên trongDi sản văn hóa của Việt Nam (2001) ghi quá khứ. Nó là phần tinh túy nhất, tiêurõ: “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn biểu nhất đọng lại sau hàng loạt hoạt độnghóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sáng tạo của con người từ đời này qua đờisản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch khác. Theo đó, DSVH vật thể là sản phẩmsử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoathế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danhhòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Trong lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia”. Còn DSVH phi vật thể được hiểu là các tập quán, các hình thức thể hiện, biểu ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn(*)lâm Khoa học xã hội Việt Nam; đạt, tri thức, kỹ năng và kèm theo đó làEmail: luuthuthuy76@yahoo.com những công cụ, đồ vật, đồ tạo tác và các32 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2023không gian văn hóa có liên quan mà các nghiệp văn hóa với những logic quản lýcộng đồng, các nhóm người và trong một đặc biệt, phù hợp với tính đặc thù của cácsố trường hợp là các cá nhân, công nhận là di sản. Corner và Harvey đặt vấn đề quảnmột phần DSVH của họ (Cục Di sản văn lý di sản dưới cách tiếp cận toàn cầu hóa.hóa, 2007: 15-16, 84). Hay trong Công Moore và Caulton quan tâm tới việc lưu giữước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên DSVH thông qua cách tiếp cận và phươngthế giới năm 1972 của UNESCO, khái tiện kỹ thuật mới... (Dẫn theo: Nguyễn Chíniệm “di sản văn hóa” được định nghĩa là Bền, 2010: 26).những hiện vật vật chất được coi là có giá Ở Việt Nam, quan điểm về bảo tồn văntrị kiến trúc và nghệ thuật theo tiêu chí của hóa đã được xây dựng trên cơ sở 5 quancác “chuyên gia”. Trong mối quan hệ với điểm cơ bản chỉ đạo sự nghiệp xây dựngtriết lý phát triển mang tính phổ quát này, và phát triển văn hóa Việt Nam được xácDSVH được hiểu theo nghĩa hẹp, vì vậy, định trong Nghị quyết số 03-NQ/TW ngàykhông phải là nguồn lực cho sự phát triển 16/7/1998 của Ban Chấp hành Trung ươngvà không thể đồng hành cùng phát triển. tại Hội nghị Trung ương 5, khóa VIII củaNhiệm vụ của chính phủ các nước và các Đảng về xây dựng và phát triển văn hóatổ chức quốc tế, trong đó có UNESCO, Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.thay vào đó, là làm thế nào để có thể bảo Theo đó, bảo tồn và phát huy DSVH dântồn nguyên vẹn các DSVH theo nghĩa hẹp tộc là nhiệm vụ then chốt của chiến lượcnày trước sự đe dọa của quá trình phát triển phát triển văn hóa1.kinh tế - xã hội ở các nước phát triển cũng 2. Chính sách bảo tồ ...

Tài liệu được xem nhiều: