Danh mục

Bảo tồn di sản văn hóa Hán - Nôm ở Đà Nẵng

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.60 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Di sản văn hóa Hán Nôm là những thư tịch, tài liệu được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm, là kho tàng tư liệu thành văn vô cùng phong phú của nước ta. Di sản văn hóa Hán Nôm là nguồn tư liệu quan trọng giúp cho thế hệ hôm nay và mai sau có cơ hội tìm hiểu về cội nguồn lịch sử văn hóa của dân tộc. Hiện nay, khối tài liệu này đang đứng trước nguy cơ bị thất thoát nên việc bảo tồn và khai thác chúng một cách có hiệu quả là việc làm hết sức cấp thiết, nhằm góp phần xây dựng nền văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn di sản văn hóa Hán - Nôm ở Đà NẵngNghiên cứu - Trao đổiBẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA HÁN - NÔM Ở ĐÀ NẴNG? PHẠM VĂN THANH*DI SẢN VĂN HÓA HÁN - NÔM LÀ NHỮNGTHƯ TỊCH, TÀI LIỆU ĐƯỢC VIẾT BẰNG CHỮHÁN VÀ CHỮ NÔM, LÀ KHO TÀNG TƯ LIỆUTHÀNH VĂN VÔ CÙNG PHONG PHÚ CỦA NƯỚCTA. DI SẢN VĂN HÓA HÁN - NÔM ĐÃ TRỞTHÀNH MỘT BỘ PHẬN QUAN TRỌNG TRONGHỆ THỐNG DI SẢN VĂN HÓA QUÝ GIÁ CỦADÂN TỘC, LÀ SỢI DÂY LIÊN KẾT GIỮA QUÁKHỨ VỚI HIỆN TẠI, LÀ NGUỒN TƯ LIỆU QUANTRỌNG GIÚP CHO THẾ HỆ HÔM NAY VÀ MAISAU CÓ CƠ HỘI TÌM HIỂU VỀ CỘI NGUỒN LỊCHSỬ - VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC. HIỆN NAY, KHỐITÀI LIỆU NÀY ĐANG ĐỨNG TRƯỚC NGUY CƠBỊ THẤT THOÁT NÊN VIỆC BẢO TỒN VÀ KHAITHÁC CHÚNG MỘT CÁCH CÓ HIỆU QUẢ LÀVIỆC LÀM HẾT SỨC CẤP THIẾT, NHẰM GÓPPHẦN XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAMTIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC.1. Căn cứ vào các ký tự lạ được khắc trên rìu đồng,trống đồng, lưỡi cày đồng thuộc nền văn hóa ĐôngSơn và trên vách đá cổ ở Sa Pa (Lào Cai) vào giai đoạnvăn hóa đồng thau phát triển - văn hóa Gò Mun, cácnhà nghiên cứu cho rằng, trước thời kỳ Bắc thuộc,người Việt đã có chữ viết gọi là chữ Khoa đẩu (chữviết hình con nòng nọc) thuộc văn tự ghi âm.1Đến năm 111 trước Công nguyên, nhà Hán đô hộnước ta, và từ đó người Việt đã tiếp nhận chữ Hán.Nhà khoa học Tiệp Khắc là Cesmir Loukotca trong tácphẩm Lịch sử chữ viết thế giới xuất bản trước năm 1945đã cho biết: “Phía nam đế quốc Trung Hoa, trong vùngĐông Dương hiện nay, có nhà nước An Nam ngay từ thếkỷ thứ nhất trước Công nguyên đã bị người Hán thốngtrị. Chữ Trung Quốc do viên thái thú du nhập vào đâytrước Công nguyên. Trước đó, hình như người An Namđã đọc bằng chữ ghi âm riêng, chữ đó không còn đến*ngày nay”. Còn nhà nghiên cứu Terrien de la Couperieviết trong tạp chí Hàn lâm của Hoàng gia Anh, xuấtbản năm 1887, đã cho rằng, Sĩ Nhiếp buộc ngườiViệt học chữ Hán và cấm dùng chữ tượng thanh củamình.2Phải đến thế kỷ VIII - IX, nhân dân ta đã dựa trêncách cấu tạo hình thể của chữ Hán, cùng với cách đọcHán - Việt để sáng tạo ra chữ Nôm, nhưng lúc này vẫncòn lẻ tẻ, chưa thịnh hành nên nhiều nhà nghiên cứucho rằng, đây chỉ là giai đoạn đồng hóa chữ Hán, tứclà dùng chữ Hán để phiên âm một số từ Việt lẻ tẻ.Nhưng dưới các triều đại nhà Lý (1009 - 1225), nhàTrần (1226 - 1400), chữ Nôm theo thời gian thịnhhành và phát triển song song cùng chữ Hán. ChữNhà nghiên cứu, thành phố Đà Nẵng.Phaùt trieånKinh teá - Xaõ hoäiÑaø Naüng33Nghiên cứu - Trao đổiNôm được dùng để sáng tác văn học với tác phẩmthuần Nôm sớm nhất là Thiền tông bản hạnh thời Trầnhiện vẫn còn lưu giữ được. Đến thế kỷ XVIII - XIX, chữNôm đã phát triển đến giai đoạn cực thịnh của nó vàtrên một vài phương diện thì nó còn lấn át cả địa vịcủa chữ Hán, các tác phẩm như: Hịch Tây Sơn, TruyệnKiều,… là ví dụ điển hình. Như vậy, chữ Nôm đã cómột quá trình hình thành và sử dụng lâu dài ở ViệtNam, là phương tiện chuyển tải những giá trị truyềnthống, biểu đạt những đặc trưng văn hóa, phản ánhnhân sinh quan và thế giới quan của lớp lớp ngườiViệt qua hàng chục thế kỷ.3 Tuy nhiên, đến cuối thế kỷXIX, văn hóa phương Tây xâm nhập mạnh mẽ vào đờisống của người dân nước ta, chữ Latin, chữ Pháp dầndần thay thế chữ Hán và chữ Nôm.2. Hiện nay nguồn thư tịch Hán - Nôm ở nướcta còn lại khá nhiều, trong đó, Đà Nẵng tuy là vùngđất mới được hình thành vào thế kỷ XIV, nhưng lạilà một trong những tỉnh thành ở Trung Bộ có nhiềudanh nhân đã có những đóng góp vô cùng to lớncho nền lịch sử, văn hóa của dân tộc như: NguyễnVăn Thoại, Lâm Nhĩ, Thái Phiên, Ông Ích Khiêm, TrầnQuang Diệu, Đỗ Thúc Tịnh, Nguyễn Hanh, Huỳnh BáChánh,… Nhiều nhà nghiên cứu nhận định, Đà Nẵnglà một trong những mảnh đất ở miền Trung Việt Namđã hun đúc lên những chí sĩ yêu nước, những dònghọ khoa bảng và họ đã để lại nơi đây nguồn tư liệuHán - Nôm vô cùng có giá trị. Tuy nhiên, chiến tranhvà thời gian đã làm cho nhiều di sản Hán - Nôm ở ĐàNẵng bị hủy hoại.Có thể nói, những tư liệu Hán - Nôm hiện còn lưulại trên mảnh đất Đà Nẵng rất phong phú và đa dạngtừ hình thức thể hiện đến nội dung, gồm: sắc phongthần cho các đình làng, điền bạ, trát văn, gia phả, thầnphả, đơn khai, văn tế, văn cúng, di chúc, thơ văn, vănbia, văn chuông, hoành phi, câu đối, mộc bản,... phầnnào đã phản ánh rõ nét tư duy khoa học, văn họcnghệ thuật, tổ chức làng xã cũng như sinh hoạt xãhội của các bậc tiền nhân. Những thư tịch Hán - Nômđược viết hoặc khắc theo 4 kiểu chữ cơ bản là chữTriện, chữ Lệ, chữ Hành và chữ Thảo trên các chất liệuđá, đồng, vải, gỗ, giấy,… Đây chính là nguồn di sảnvăn hóa thành văn vô cùng quý báu mà những bậctiền nhân ở Đà Nẵng để lại.Ngày nay, bước vào những di tích cổ ở Đà Nẵngnhư các đình, chùa, lăng, miếu, hội quán, nhà thờtộc họ, nhà cổ, mộ cổ,… hầu như chúng ta đều bắt34Phaùt trieånKinh teá - Xaõ hoäiÑaø Naünggặp những di sản văn hóa Hán - Nôm. Những bứchoành phi, liễn đối, cuốn thư được viết với lối phóngbút mềm mại như thể rồng bay phượng múa hoặckiểu chữ châ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: